Câu hỏi:

21/02/2020 18,236

Cho các phát biểu sau :

(1). Dùng Ba(OH)2 để phân biệt hai dung dịch AlCl3 và Na2SO4.

(2). Cho dung dịch NaOH và dung dịch AlCl3 dư, thu được kết tủa.

(3). Nhôm là kim loại nhẹ, màu tráng bạc, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.

(4). Kim loại Al tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.

(5). Cho Cr vào dung dịch NaOH đặc, nóng có khí H2 thoát ra.

(6). Ở nhiệt độ cao, NaOH và Al(OH)3 đều không bị phân hủy.

Số phát biểu đúng là

Đáp án chính xác

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án D

Các phát biểu đúng là :1 – 2 – 3

4. Sai vì Al, Fe, Cr thụ động trong HNO3 và H2SO4 đặc, nguội.

5. Sai vì Cr không tác dụng với dung dịch NaOH (kể cả đặc, nóng).

6. Sai vì Al(OH)3 Al2O3 + H2O

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Dung dịch nào sau đây tác dụng được với kim loại Cu ?

Xem đáp án » 21/02/2020 25,999

Câu 2:

Cho các phát biểu sau :

(a) Trong dung dịch, glyxin tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực.

(b) Aminoaxit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước.

(c) Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng tráng bạc.

(d) Hidro hóa hoàn toàn triolein (xúc tác Ni, t0) thu được tripanmitin.

(e) Triolein và protein có cùng thành phần nguyên tố.

(f) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.

Số phát biết đúng là

Xem đáp án » 21/02/2020 24,112

Câu 3:

Crom (IV) oxit (CrO3) có màu gì ?

Xem đáp án » 21/02/2020 20,905

Câu 4:

Kim loại Fe bị thụ động bởi dung dịch

Xem đáp án » 21/02/2020 16,180

Câu 5:

Quặng nào sau đây có chứa thành phần chính là Al2O3?

Xem đáp án » 21/02/2020 13,825

Câu 6:

Dung dịch nào sau đây có phản ứng tráng bạc ?

Xem đáp án » 21/02/2020 10,871

Bình luận


Bình luận