Câu hỏi:
28/07/2024 245Quốc gia Q và quốc gia P kí kết với nhau một văn bản pháp luật quốc tế “Hiệp định thương mại tự do". Theo hiệp định, hai bên phải mở cửa biên giới cho công dân và pháp nhân của mình và của nước kia tự do vận chuyển hàng hoá qua biên giới mà không thu bất kì một loại thuế xuất nhập khẩu nào.
Sau khi kí kết, quốc gia Q đã ban hành một văn bản quy phạm pháp luật cấm công dân và pháp nhân bản một số hàng hoá sang quốc gia P, mặc dù theo pháp luật hai nước thì những hàng hoá này không nằm trong danh mục hàng hoá cẩm kinh doanh.
Quốc gia P đã phản đối việc làm này của quốc gia Q và cho rằng quốc gia Q đã vi phạm cam kết trong hiệp định thương mại tự do mà hai bên đã kí kết.
Theo em, việc làm trên đây của quốc gia Q có phù hợp với các nguyên tắc bản của pháp luật quốc tế hay không? Vì sao?
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025).
Quảng cáo
Trả lời:
Việc làm của quốc gia Q không phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế vì quốc gia Q đã vi phạm cam kết trong hiệp định thương mại tự do mà hai bên đã ký kết. Nguyên tắc tuân thủ các điều ước quốc tế yêu cầu các quốc gia phải thực hiện đúng và đầy đủ các cam kết quốc tế mà họ đã tham gia, không được vi phạm hoặc thay đổi nội dung một cách đơn phương.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu trả lời nào dưới đây là đúng hoặc sai về pháp luật quốc tế?
Câu 2:
Pháp luật quốc tế là hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp luật
A. do các quốc gia và chủ thể khác của pháp luật quốc tế thoả thuận xây dựng nên.
B. do các quốc gia và các chủ thể pháp luật thoả thuận xây dựng nên.
C. do các chủ thể của các ngành luật thoả thuận xây dựng nên.
D. do các quốc gia cùng nhau quy định áp dụng.
Câu 3:
Pháp luật quốc tế được thể hiện qua những văn bản nào dưới đây?
A. Nghị quyết của các tổ chức quốc tế.
B. Hiện chương, hiệp định, hiệp ước, công ước, nghị định thư.
C. Biên bản các phiên họp của Liên hợp quốc.
D. Kết luận của các hội nghị quốc tế khu vực quan trọng.
Câu 4:
M và N là hai nước láng giềng có quan hệ thân thiết từ hàng trăm năm. Tuy nhiên, này năm gần đây, nước M muốn tạo ảnh hưởng của mình trong khu vực, đã xây , liên minh quân sự lôi kéo một số nước vào liên minh với mình. Nước M xây trong kế hoạch từng bước lôi kéo nước N vào liên minh và đi theo đường lối phát miền của nước mình, nhưng bị nước N từ chối. Theo thời gian, quan hệ giữa hai nước ngày một xấu đi. Nước M đã xây dựng lực lượng đối kháng, âm mưu lật đổ chính nhủ nước N để thành lập một chính phủ mới thân với nước mình.
a) Những hoạt động của nước M đã vi phạm nguyên tắc nào của pháp luật quốc tế? Vì sao?
b) Nguyên tắc đó có nội dung như thế nào?
Câu 5:
Pháp luật quốc tế có vai trò
A. là cơ sở để chấm dứt chiến tranh trên thế giới.
B. là cơ sở để giữ gìn hoà bình và an ninh quốc tế.
C. là nguồn gốc để hạn chế các cuộc xâm lược.
D. là lí do để các quốc gia yêu chuộng hoà bình.
Câu 6:
Em hiểu thế nào về mối quan hệ biện chứng giữa pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia?
Câu 7:
Pháp luật quốc tế tác động đến
A. sự phát triển và hoàn thiện pháp luật quốc gia.
B. Từng quy định của pháp luật quốc gia.
C. sự xuất hiện các ngành luật mới của pháp luật quốc gia.
D. các nội dung mới của pháp luật quốc gia.
72 câu Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn KTPL Chủ đề 7: Một số quyền và nghĩa vụ của công dân về kinh tế
72 câu Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn KTPL Chủ đề 8: Quyền và nghĩa vụ của công dân về văn hóa xã hội
14 Câu trắc nghiệm KTPL 12 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
12 Câu trắc nghiệm KTPL 12 Kết nối tri thức Bài 13 có đáp án
10 Câu trắc nghiệm KTPL 12 Chân trời sáng tạo Bài 16 có đáp án
40 Câu trắc nghiệm KTPL 12 Kết nối tri thức Bài 2 có đáp án (Phần 2)
10 Câu trắc nghiệm KTPL 12 Kết nối tri thức Bài 12 có đáp án
10 Câu trắc nghiệm KTPL 12 Kết nối tri thức Bài 14 có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận