Câu hỏi:
03/08/2024 4,307Có hai bình giống hệt nhau, mỗi bình chứa 200 g nước lạnh ở cùng nhiệt độ. Trong bình thứ ba, người ta đun sôi 200 g nước và nhúng vào đó một miếng sắt có khối lượng 200 g được treo trên một sợi dây. Khi sắt nóng lên và có cùng nhiệt độ với nước sôi thì cho nó vào bình thứ nhất, đồng thời đổ 200 g nước sôi vào bình thứ hai. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nước trong bình thứ nhất có nhiệt độ cao hơn bình thứ hai.
B. Nước trong bình thứ nhất có cùng nhiệt độ với bình thứ hai.
C. Nước trong bình thứ nhất có nhiệt độ thấp hơn bình thứ hai.
D. Nước trong bình thứ nhất có nhiệt độ lớn hơn hay nhỏ hơn bình thứ hai tuy thuộc vào thể tích của miếng sắt.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là C
Bình 1 và Bình 2 ban đầu có cùng nhiệt độ, khi đổ nước sôi ở bình 3 vào bình 2 thì đến khi cân bằng nhiệt chắc chắn nhiệt độ cân bằng lớn hơn nhiệt độ ban đầu của bình 2. Có nghĩa là nhiệt độ nước trong bình 2 lúc này lớn hơn nhiệt độ nước của bình 1.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 334.103 J/kg. Năng lượng được hấp thụ bởi 10,0 g nước đá để chuyển hoàn toàn từ thể rắn sang thể lỏng là
A. 3,34.103 J.
B. 334.104 J.
C. 334.101 J.
D. 334.102 J.
Câu 2:
Hai cốc giống nhau chứa nước nóng. Nước ở cốc thứ nhất nguội đi 15 °C trong 5 phút trong khi nước ở cốc thứ hai chỉ nguội đi 10 °C trong 5 phút. Đó là do
A. nước trong cốc thứ hai nhiều hơn.
B. nước trong cốc thứ hai ít hơn.
C. nước trong cốc thứ hai có nhiệt độ ban đầu cao hơn cốc thứ nhất.
D. nước trong cốc thứ hai có nhiệt độ ban đầu thấp hơn cốc thứ nhất.
Câu 3:
Người ta nhúng một khối sắt có khối lượng 1 kg vào trong 1 kg nước cùng ở nhiệt độ phòng rồi cung cấp cho chúng nhiệt lượng 100 J rồi để cho đến khi sắt và nước cân bằng nhiệt. Sắt hay nước hấp thụ năng lượng nhiệt nhiều hơn?
A. Chúng hấp thụ cùng một nhiệt lượng.
B. Sắt hấp thụ nhiệt lượng nhiều hơn.
C. Nước hấp thụ nhiệt lượng nhiều hơn.
D. Chưa đủ thông tin về hai vật nên chưa xác định được.
Câu 4:
Để làm nóng 1 kg nước lên 1 °C, cần cung cấp cho nó nhiệt lượng là
A. 1 000 J.
B. 1 Wh.
C. 1,16 Wh.
D. 1 160 Wh.
Câu 5:
Một ca nhôm có khối lượng 0,300 kg chứa 2,00 kg nước. Cho nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là 4,20.103 J/kg.K và 8,80.102 J/kg.K. Nhiệt lượng cần để đun nóng nước từ 10,0 °C đến 70,0 °C có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 504 kJ.
B. 15,8 kJ.
C. 520 kJ.
D. 619 kJ.
Câu 6:
Trong một ấm bằng đồng có 0,50 lít nước ở nhiệt độ ban đầu 30 °C. Nước được đun sôi và sau khi sôi một thời gian, đã có 0,10 lít nước chuyển thành hơi. Xác định nhiệt lượng đã cung cấp cho ấm và nước. Biết khối lượng của ấm bằng đồng là 0,50 kg; nhiệt hoá hơi riêng của nước là 2,3.106 J/kg, nhiệt dung riêng của nước và của đồng tương ứng là c1 = 4 200 J/kg.K; c2 = 380 J/kg.K.
Câu 7:
Giả sử người ta đun nóng 0,3 lít nước bằng bếp điện trong 2 phút và đun nóng 0,3 lít dầu cũng với bếp điện giống hệt thế (cùng một chế độ đun) trong cùng thời gian.
A. Nước nóng lên nhanh hơn so với dầu.
B. Nước nóng lên chậm hơn so với dầu.
C. Nước và dầu nóng lên như nhau.
D. Nước có thể nóng hơn dầu hoặc ngượi lại tuỳ thuộc vào khối lượng riêng của dầu.
về câu hỏi!