Câu hỏi:
22/02/2020 452Cho các chất: AgNO3, Cu(NO3)2, MgCO3, Ba(HCO3)2, NH4HCO3, NH4NO3 và Fe(NO3)2. Nếu nung các chất trên đến khối lượng không đổi trong các bình kín không có không khí, rồi cho nước vào các bình, số bình có thể tạo lại chất ban đầu sau các thí nghiệm là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn B
Các chất là: Ba(HCO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2, NH4HCO3.
Ba(HCO3)2 → BaO + CO2 + H2Ờ
BaO + H2O → Ba(OH)2.
Ba(OH)2 + CO2 → Ba(HCO3)2.
AgNO3 → Ag + NO2 + O2.
NO2 + O2 + H2O → HNO3.
HNO3 + Ag → AgNO3 + NO + H2O.
Cu(NO3)2 tương tự AgNO3.
NH4HCO3 → NH3 + CO2 + H2O
NH3 + CO2 + H2O → NH4HCO3.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nóng sinh ra khí Z:
Phương trình hóa học của phản ứng tạo thành khí Z là
Câu 2:
Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch lòng trắng trứng 10%, thêm tiếp 1 ml dung dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm, hiện tượng quan sát được là
Câu 6:
Nung m gam hỗn hợp (Al, FexOy) trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp X. Chia X làm 2 phần:
➢ Phần 1: Có khối lượng bằng 40,2 gam. Cho phần 1 tác dụng với một lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được 20,16 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất).
➢ Phần 2: Cho tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và còn lại 5,6 gam chất rắn không tan. Công thức oxit và giá trị của m là:
về câu hỏi!