Câu hỏi:
17/08/2024 437Điền các từ còn thiếu vào chỗ trống để mô tả các quá trình chuyển hoá năng lượng trong hình 13.1.
Hình 13.1
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
(1) ánh sáng; (2) hoá học; (3) nhiệt; (4) cơ học.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Kể tên các loại nhiên liệu hoá thạch có thể được sử dụng trong các hoạt động sinh hoạt và sản xuất dưới đây. Nêu tác hại tới môi trường của việc sử dụng các loại nhiên liệư đó.
a) Vận hành xe máy, ô tô.
b) Đun nấu.
c) Luyện gang thép.
d) Sản xuất nhiệt điện.
Câu 2:
Vì sao năng lượng hoá thạch được gọi là năng lượng không tái tạo?
Câu 3:
Bảng bên cho biết thông tin năng lượng nhiệt toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg nhiên liệu. Một gia đình sử dụng trung bình 1,8 kg than bùn mỗi ngày để đun nấu. Nếu gia đình này sử dụng củi khô hoặc khí thiên nhiên để đun nấu thì khối lượng củi khô và khí thiên nhiên cần sử dụng tương ứng là bao nhiêu?
Câu 4:
Hình 13.2 là sơ đồ các bộ phận chính của một nhà máy nhiệt điện.
Điền các từ ngữ còn thiếu vào chỗ trống để mô tả các quá trình chuyển hoá năng lượng.
Trong nhà máy nhiệt điện, năng lượng............................................................. (1) … được dự trữ trong than được giải
phóng và chuyển hoá thành năng lượng............................................................. (2) …. biến nước thành hơi nước. Hơi
nước làm quay tuabin và tạo ra điện. Máy phát điện đã chuyển hoá năng lượng (3)... thành năng lượng............ (4)....
Câu 5:
Hình 13.4 là sơ đồ đơn giản của một hệ thống khai thác than hầm lò. Dựa vảo sơ đồ đó, liệt kê những công việc cần thực hiện để khai thác và vận chuyến than ở các vỉa than nằm sâu trong lòng đất. Vì sao khai thác than hầm lò đòi hỏi mức chi phí cao hơn khai thác than lộ thiên?
Câu 6:
Trò chơi ô chữ
Hàng ngang:
1. Nguyên tố này được trao đổi giữa sinh vật, khí quyển, thuỷ quyển và thạch quyển thành một vòng tuần hoàn kín.
2. Tên một chất lỏng dề cháy có nguồn gốc từ dầu mỏ, được sử dụng làm nhiên liệu trong các phương tiện giao thông.
3. Tên hỗn hợp chất khí cháy được, thường được tìm thấy ở các mỏ khí, được sử dụng để làm nhiên liệu.
4. Năng lượng vật có được do chuyển động.
5. Vật liệu giải phóng năng lượng, tạo ra nhiệt và ánh sáng khi bị đốt cháy.
6. Khoảng 23% năng lượng mặt trời chiếu xuống Trái Đất tạo nên vòng tuần hoàn của chất này.
7. Tên quá trình thu nhận và chuyển hoá năng lượng ánh sáng mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn đế tạo ra hợp chất hữu cơ.
8. Tên loại nhiên liệu hoá thạch rắn, có màu đcn hoặc nâu đen.
9. “Bức xạ nhiệt mặt trời chiếu xuống Trái Đất, làm nóng không khí, gây ra sự đối lưu trong bầu khí quyển, tử đó tạo ra.... ”
Hàng dọc tô đậm: “Một vật có....... nếu vật đó có khả năng thực hiện công”.
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 KNTT Bài 18. Tính chất của kim loại có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 9 Kết nối tri thức Bài 8. Thấu kính có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 CTST Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại. Một số phương pháp tách kim loại có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 KNTT Bài 20. Tách kim loại và việc sử dụng hợp kim có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 9 Kết nối tri thức Bài 1. Nhận biết một số dụng cụ, hóa chất. Thuyết trình một vấn đề khoa học có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 KNTT Bài 24. Alkene có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 KNTT Bài 23. Alkane có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 CTST Bài 16. Tính chất chung của kim loại có đáp án
về câu hỏi!