Câu hỏi:
22/08/2024 676Sắp xếp các bước dưới đây theo đúng phương pháp phân tích các thế hệ lai của Mendel:
(1) Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số tính trạng thuần chủng, tương phản rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng tính trạng và phân tích kết quả lai ở F1, F2.
(2) Tạo ra các dòng thuần chủng về từng tính trạng đem lai.
(3) Sử dụng toán thống kê để thống kê, phân tích các số liệu thu được, đưa ra giả thuyết, giải thích kết quả.
(4) Tiếp tục tiến hành thí nghiệm để chứng minh cho giả thuyết đưa ra, từ đó rút ra các quy luật di truyền.
A. (1), (2), (3), (4).
B. (2), (1), (3), (4).
C. (2), (1), (4), (3).
D. (1), (2), (4), (3).
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Trình tự các bước trong phương pháp phân tích các thế hệ lai của Mendel:
(2) Tạo ra các dòng thuần chủng về từng tính trạng đem lai.
(1) Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số tính trạng thuần chủng, tương phản rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng tính trạng và phân tích kết quả lai ở F1, F2.
(3) Sử dụng toán thống kê để thống kê, phân tích các số liệu thu được, đưa ra giả thuyết, giải thích kết quả.
(4) Tiếp tục tiến hành thí nghiệm để chứng minh cho giả thuyết đưa ra, từ đó rút ra các quy luật di truyền.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Di truyền học là gì? Vì sao nói gene là trung tâm của di truyền học?
Câu 3:
Di truyền học khẳng định nhân tố di truyền chính là
A. DNA.
B. nhiễm sắc thể (NST).
C. gene.
D. protein.
Câu 4:
Lựa chọn ví dụ về tính trạng tương phản trong các ví dụ dưới đây.
A. Quả đỏ và quả tròn.
B. Hoa tím và hoa đơn.
C. Hoa tím và hoa trắng.
D. Thân cao và thân màu xám.
Câu 5:
Quan sát một thí nghiệm lai điển hình của Mendel (Hình 36.1 trong SGK), em có nhận xét gì về phương pháp phân tích các thế hệ lai của Mendel?
Câu 6:
Giải thích vì sao giống thuần chủng có đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định.
Câu 7:
Các nhận định trong bảng sau đúng hay sai?
STT |
Nhận định |
Đúng |
Sai |
1 |
Tính trạng tương phản là hai trạng thái biểu hiện tương tự nhau của cùng một loại tính trạng. |
|
|
2 |
Tính trạng tương phản là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một loại tính trạng. |
|
|
3 |
Nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp trong nhân tế bào, không hòa trộn vào nhau, quy định tính trạng của cơ thể sinh vật. |
|
|
4 |
Nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp trong nhân tế bào, hòa trộn vào nhau, quy định tính trạng của cơ thể sinh vật. |
|
|
5 |
Nhân tố di truyền chính là gene hay allele. |
|
|
6 |
Di truyền là hiện tượng con sinh ra giống nhau, còn biến dị là hiện tượng con sinh ra có các đặc điểm khác nhau. |
|
|
7 |
Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu, còn biến dị là hiện tượng con sinh ra có các đặc điểm khác nhau và khác bố mẹ. |
|
|
8 |
Kiểu gene là tổ hợp toàn bộ các gene trong tế bào của cơ thể sinh vật, còn kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể sinh vật. |
|
|
9 |
Kiểu gene là tổ hợp toàn bộ các gene trong tế bào của cơ thể sinh vật, còn kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng trong tế bào của cơ thể sinh vật. |
|
|
10 |
Allele là các trạng thái biểu hiện khác nhau của cùng một gene. |
|
|
11 |
Dòng thuần là các cơ thể đồng hợp về tất cả các cặp gene. Dòng thuần có đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định, các thế hệ sau giống các thế hệ trước. |
|
|
15 câu Trắc nghiệm Tính chất của kim loại Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Dãy hoạt động hoá học của kim loại. Một số phương pháp tách kim loại Chân trời sáng tạo có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Thấu kính Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Nhận biết một số dụng cụ, hóa chất. Thuyết trình một vấn đề khoa học Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Alkene Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Alkane Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tách kim loại và việc sử dụng hợp kim Kết nối tri thức có đáp án
Bộ 2 đề thi cuối kì 1 Khoa học Tự nhiên 9 Kết nối Tri thức có đáp án - Đề 01
về câu hỏi!