Câu hỏi:
28/02/2020 985Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả hai bệnh di truyền ở người, mỗi bệnh do một trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng alen quy định bệnh M nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Người số (13) chắc chắn mang alen lặn.
II. Người số (9) dị hợp về 2 cặp gen.
III. Người số (10) có kiểu gen khác với kiểu gen của người số (11).
IV. Người số (8) không mang alen gây bệnh P
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Ta thấy cặp bố mẹ 9, 10 bình thường nhưng sinh con gái bị bệnh P → gen quy định là gen lặn nằm trên NST thường.
Bố mẹ bình thường sinh con bị bệnh M → gen quy định là gen lặn.
Quy ước gen A, B không bị bệnh; a – bị bệnh P; b- bị bệnh M
Xét các phát biểu:
I sai, người này có em gái (12) mắc cả 2 bệnh → bố mẹ họ có kiểu gen AaXBXb × AaXbY → người (13) vẫn có thể có kiểu gen: AAXBY
II đúng, vì người này nhận Xb của bố và a của mẹ
III sai, người số (11) nhận a của mẹ nên có kiểu gen:AaXBY; người (10) sinh con gái bị bệnh P nên cũng có kiểu gen AaXBY
IV sai, vì người này sinh con bị bệnh P nên phải mang alen lặn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các thông tin sau:
1. Pheninketo niệu là do đột biến gen mã hóa enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hóa tirozin thành axit amin phenialanin.
2. Khối u ác tính không có khả năng di chuyển vào máu để di đến các cơ quan khác.
3. Nhiều bệnh ung thư chưa có thuốc điều trị, người ta thường áp dụng xạ trị, hóa trị để ức chế khối u, các phương pháp này thường ít gây tác dụng phụ.
4. Ung thư vú là do đột biến gen trội gây ra.
5. Ngày nay, ung thư xảy ra hầu hết là do môi trường tác động cũng như thói quen ăn uống của con người.
Có bao nhiêu thông tin sai:
Câu 2:
Các sinh vật nào sau đây có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ?
(1) Nấm (2) Thực vật
(3) Vi khuẩn tự dưỡng (4) Vi khuẩn dị dưỡng
Câu 3:
Cho các biện pháp sau:
(1)Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen;
(2)Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen;
(3)Gây đột biến đa bội ở cây trồng;
(4)Cấy truyền phôi ở động vật;
(5)Loại bỏ hoặc làm bất hoạt 1 gen trong hệ gen
Người ta có thể tạo ra sinh vật biến đổi gen bằng các biện pháp
Câu 4:
Hình bên dưới mô tả quá trình phiên mã và quá trình cắt bỏ các đoạn intron, nối các đoạn êxôn. Quan sát hình bên dưới và cho biết có bao nhiêu khẳng định sau đây là đúng:
I. Đây là quá trình phiên mã ở tế bào nhân sơ.
II. Quá trình cắt bỏ intron và ghép nối các exon xảy ra trong nhân tế bào.
III. Sự ghép nối các êxôn có thể tạo ra tối đa 3 loại mARN trưởng thành.
IV. Quá trình phiên mã này ở tế bào nhân thực chỉ tạo ra một loại phân tử mARN duy nhất.
V. Phân tử mARN trưởng thành có chiều dài ngắn hơn chiều dài của mạch khuôn trên gen cấu trúc.
Câu 5:
Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng (bộ Khỉ), người ta nghiên cứu mức độ giống nhau về ADN của các loài này so với ADN của người. Kết quả thu được (tính theo tỉ lệ % giống nhau so với ADN của người) như sau: khỉ Rhesut: 91,1%; tinh tinh: 97,6%; khỉ Capuchin: 84,2%; vượn Gibbon: 94,7%; khỉ Vervet: 90,5%. Căn cứ vào kết quả này, có thể xác định mối quan hệ họ hàng xa dần giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng nói trên theo trật.
Câu 6:
Khi nói về axit nuclêic ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây đúng?
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!