Câu hỏi:

28/08/2024 8,629 Lưu

Một bạn học sinh ở Hà Nội đi tham quan trên núi cao quan sát thấy khi đun cùng một lượng nước đá đang tan trong cùng một ấm điện thì thời gian đun tới khi nước sôi ở trên núi là ngắn hơn ở Hà Nội, điều này được giải thích là do

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là C

Do lên trên cao áp suất giảm, nhiệt độ sôi giảm nên khi đun nước trên núi sẽ sôi nhanh hơn ở Hà Nội (nhiệt độ sôi của nước khi đó nhỏ hơn 100oC).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Gọi nhiệt độ nước nóng là TN = 49 oC; nhiệt độ nước ấm thích hợp là TA = 38 oC; nhiệt độ nước lạnh là TL = 16 oC. Gọi tỉ lệ nước nóng và nước lạnh là k, khối lượng nước lạnh cần sử dụng là m thì khối lượng nước nóng thêm vào là k.m.

Áp dụng công thức (4.1) và tính tương tự bài 4.6, ta có:

mcTA-TL=kmc49-TA38-16=k49-38k=2

Do đó ta thu được kết quả tỉ lệ nước nóng – lạnh là hai phần nước nóng với một phần nước lạnh.

Lời giải

Chú ý rằng 1,8 lít nước có khối lượng 1,8 kg; 1 kWh = 3 600 000 J.

Khối lượng nước cần đun trong một tháng bằng: 40.1,8.26 = 1 872 kg

Nhiệt lượng cần cung cấp để làm 1 872 kg nước sôi từ nhiệt độ ban đầu 20 °C là

Q = mc(100 - 20) = 1 872.4 200.80= 628 992 000 J

Nếu đun nước bằng bếp điện thì cần lượng điện tiêu thụ là:

NB=6289920003600000·10070=249,6kWh

Nếu đun nước bằng ấm điện thì cần lượng:

Số tiền điện dùng đun nước nhà trường tiết kiệm được mỗi tháng bằng: NA=6289920003600000·10090=194,1kWh

1 980(249,6 – 194,1) = 109 890 (đồng).

Câu 5

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 6

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP