Câu hỏi:
29/08/2024 474Ở nhiều loài sinh vật, con đực phát triển các đặc điểm sinh dục thứ cấp như: bộ lông sặc sỡ của công đực, tiếng kêu của ếch đực, sự phát sáng ở đom đóm đực,... Đây là những đặc điểm làm cho các loài ăn thịt dễ dàng phát hiện ra chúng và làm giảm khả năng sống sót. Tại sao chọn lọc tự nhiên lại không loại bỏ đi những đặc điểm này?
Quảng cáo
Trả lời:
Tuy những đặc điểm này làm cho chúng dễ bị kẻ thù phát hiện nhưng lại có vai trò quan trọng trong quá trình sinh sản, quyết định sự tồn tại và phát triển liên tục của loài nên không bị chọn lọc tự nhiên đào thải.
Hot: 500+ Đề thi vào 10 file word các Sở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh có đáp án 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tiến hóa là gì?
A. Tiến hóa sinh học là quá trình thay đổi đặc tính sinh lí của cơ thể sinh vật qua các thế hệ nối tiếp nhau theo thời gian.
B. Tiến hóa sinh học là quá trình thay đổi đặc tính sinh hóa của cơ thể sinh vật qua các thế hệ nối tiếp nhau theo thời gian.
D. Tiến hóa sinh học là quá trình thay đổi đặc tính di truyền và môi trường sống của quần thể sinh vật qua các thế hệ nối tiếp nhau theo thời gian.
D. Tiến hóa sinh học là quá trình thay đổi đặc tính di truyền của quần thể sinh vật qua các thế hệ nối tiếp nhau theo thời gian.
Câu 2:
Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về chọn lọc nhân tạo?
(1) Chọn lọc nhân tạo là quá trình con người chủ động làm biến đổi các giống vật nuôi, cây trồng qua rất nhiều thế hệ.
(2) Chọn lọc nhân tạo có thể thực hiện bằng cách chọn lọc và nhân giống các cá thể mang những đặc tính mong muốn.
(3) Chọn lọc nhân tạo đã tạo ra sự đa dạng và thích nghi của các loài vật nuôi và cây trồng từ vài dạng hoang dại ban đầu.
(4) Chọn lọc nhân tạo là quá trình biến đổi một cách ngẫu nhiên của các giống vật nuôi, cây trồng qua rất nhiều thế hệ.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 4:
Dựa vào sự tác động của quá trình chọn lọc tự nhiên, hãy giải thích vì sao các đặc điểm thích nghi ở sinh vật chỉ mang tính tương đối.
Câu 5:
Loài bướm Biston betularia khi sống ở rừng bạch dương không bị ô nhiễm thì có màu trắng. Khi khu rừng bị ô nhiễm bụi than, tất cả các bướm trắng đều bị chọn lọc loại bỏ và bướm có màu đen phát triển mạnh. Đây là ví dụ về kết quả của quá trình
A. chọn lọc tự nhiên.
B. chọn lọc nhân tạo.
C. đột biến nhiễm sắc thể.
D. thường biến.
Câu 6:
Trong chọn lọc nhân tạo, con người đã đào thải các biến dị có hại và tích luỹ các biến dị có lợi bằng cách nào?
Câu 7:
Đối tượng tác động của chọn lọc nhân tạo là
A. các loài sinh vật sinh sản hữu tính trong tự nhiên.
B. các giống vật nuôi và cây trồng.
C. các loài sinh vật sinh sản vô tính trong tự nhiên.
D. các giống cây trồng được tạo ra nhờ nhân giống vô tính.
15 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức Bài 18 có đáp án
Đề kiểm tra định kì Khoa học tự nhiên 9 Chủ đề 11 có đáp án (Đề 91)
Đề kiểm tra định kì Khoa học tự nhiên 9 học kì 2 có đáp án (Đề 121)
Bộ 4 đề thi học kì 2 KHTN 9 Cánh diều có đáp án - Đề 1
Bộ 4 đề thi học kì 2 KHTN 9 Cánh diều có đáp án - Đề 3
Bộ 4 đề thi học kì 2 KHTN 9 Cánh diều có đáp án - Đề 2
Đề kiểm tra định kì Khoa học tự nhiên 9 Chủ đề 12 có đáp án (Đề 101)
15 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức Bài 35 có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận