Câu hỏi:
29/08/2024 14,828Khi làm việc, acquy là thiết bị sinh ra dòng điện hoạt động theo nguyên tắc giống như pin Galvani (quá trình acquy phóng điện). Nhưng khác với pin Galvani, acquy có thể tái sử dụng nhờ dùng một dòng điện bên ngoài “ép” phản ứng điện hoá xảy ra khi acquy làm việc theo chiều ngược lại (quá trình sạc điện).
Cho 4 phản ứng sau:
Hãy chỉ ra:
a) Phản ứng điện hoá xảy ra ở cực dương khi acquy làm việc.
b) Phản ứng điện hoá xảy ra ở cực âm khi acquy làm việc.
c) Phản ứng điện hoá tổng quát xảy ra khi acquy làm việc.
d) Phản ứng xảy ra khi acquy sạc điện.
Quảng cáo
Trả lời:
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong pin nhiên liệu hydrogen, H2 có vai trò tương tự như kim loại mạnh hơn trong pin Galvani. Phản ứng nào sau đây diễn ra ở điện cực dương khi pin nhiên liệu hydrogen hoạt động?
A. 2H2 + O2 → 2H2O
B. H2 → 2H+ + 2e
C. O2 + 4H+ + 4e- → 2H2O
D. 2H+ + 2e → H2
Câu 2:
Nhận định nào sau đây về pin nhiên liệu là không đúng?
A. Khác với acquy, chất phản ứng của pin nhiên liệu phải được cung cấp liên tục từ nguồn bên ngoài.
B. Pin nhiên liệu tạo ra điện năng nhờ năng lượng mặt trời.
C. Pin nhiên liệu biến đổi trực tiếp năng lượng hoá học thành điện năng.
D. Một trong những hạn chế của pin nhiên liệu là sự lưu trữ nhiên liệu.
E. Khi sử dụng, pin nhiên liệu không gây ô nhiễm môi trường.
Câu 3:
Cho một pin Galvani với điện cực Zn và Cu có sức điện động chuẩn là 1,34 V. Sử dụng pin này để thắp sáng một bóng đèn nhỏ với cường độ dòng điện chạy qua là I = 0,02 A. Nếu điện cực kẽm hao mòn 0,1 mol do pin phóng điện thì thời gian tối đa mà pin thắp sáng được bóng đèn là bao nhiêu giờ? Cho biết các công thức:
Q = n.F = I.t, trong đó: Q là điện lượng (C), n là số mol electron đi qua dây dẫn, I là cường độ dòng điện (A), t là thời gian (giây), F là hằng số Faraday (96 500 C mol-1).
Câu 4:
Những phát biểu nào sau đây về pin nhiên liệu là đúng?
(a) Cho hiệu suất chuyển hoá điện năng cao.
(b) Biến đổi trực tiếp hoá năng thành điện năng nhờ quá trình oxi hoá trực tiếp nhiên liệu.
(c) Gây ô nhiễm môi trường khi hoạt động.
(d) Hoạt động liên tục không nghỉ nếu nhiên liệu được cung cấp liên tục.
Câu 5:
Những phát biểu nào sau đây là không đúng?
(a) Một ưu điểm của acquy là tái sử dụng được nhiều lần.
(b) Phản ứng xảy ra trong acquy cũng giống như phản ứng xảy ra trong pin Galvani nhưng có thể đảo ngược.
(c) Acquy không gây ô nhiễm môi trường.
(d) Acquy là nguồn điện hoá học có thể hoạt động liên tục.
Câu 6:
Một pin Galvani được cấu tạo bởi hai cặp oxi hoá – khử sau:
(2) Ni2+ + 2e → Ni = -0,257 V
Khi pin làm việc ở điều kiện chuẩn, nhận định nào sau đây là đúng?
A. Ag được tạo ra ở cực dương, Ni được tạo ra ở cực âm.
B. Ag được tạo ra ở cực dương, Ni2+ được tạo ra ở cực âm.
C. Ag+ được tạo ra ở cực âm và Ni được tạo ra ở cực dương.
D. Ag được tạo ra ở cực âm và Ni2+ được tạo ra ở cực dương.Câu 7:
Khi nói về pin Galvani, mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?
(a) Sức điện động chuẩn của pin Galvani có thể mang giá trị âm.
(b) Khi pin Galvani hoạt động, không có phản ứng hoá học diễn ra.
(c) Pin Galvani cung cấp nguồn điện hoá học.
(d) Sức điện động chuẩn của pin Galvani chỉ có thể mang giá trị dương.
2.1. Xác định công thức phân tử peptit
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P2)
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P1)
Bài tập thủy phân(P1)
1.1. Khái niệm
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 8: Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất và phức chất
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận