Câu hỏi:
29/08/2024 894Những đặc điểm chung nào của các kim loại kiềm (M) sau đây có thể giúp dự đoán chúng đều có tính khử mạnh?
(a) Kim loại M trong cặp oxi hóa – khử M+/M có thế điện cực chuẩn (\[E_{{M^ + }/M}^o\]) rất âm.
(b) Mềm và dễ nóng chảy.
(c) Có nhiều electron hóa trị nên dễ dàng nhường electron.
(d) Lực hút của hạt nhân đối với elctron hóa trị trong kim loại kiềm yếu hơn so với lực hút tương ứng ở các kim loại nhóm khác.
(e) Có cấu trúc tinh thể rỗng.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Những đặc điểm chung của các kim loại kiềm (M) có thể giúp dự đoán chúng đều có tính khử mạnh là: (a); (d).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho một mẫu sodium nhỏ vào cốc nước có chứa vài giọt phenolphthalein.
Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?
(a) Sodium bị hòa tan nhanh chóng là do hiện tượng ăn mòn điện hóa.
(b) Cốc nước chuyển từ không màu sang màu hồng.
(c) Khí thoát ra trong thí nghiệm là một khí dễ cháy.
(d) Nếu thay mẫu sodium bằng mẫu lithium cùng kích thước thì phản ứng diễn ra chậm hơn.
Câu 2:
Những phát biểu nào sau đây là đúng?
(a) Soda là chất bột màu trắng, tan trong nước tạo môi trường trung tính.
(b) Soda có thể được dùng để làm mền nước cứng.
(c) Soda bền với nhiệt hơn so với baking soda.
(d) Chất béo có thể bị thủy phân trong dung dịch soda tạo thành xà phòng.
(e) Có thể dùng baking soda thay cho soda trong việc tẩy rửa lớp dầu, mỡ bám vào bồn rửa.
Câu 3:
Các kim loại kiềm có khối lượng riêng nhỏ và độ cứng thấp hơn nhiều so với các kim loại khác. Nguyên nhân là do:
(1) Tinh thể có kiểu mạng lập phương tâm khối.
(2) Khối lượng nguyên tử nhỏ hơn các kim loại khác.
(3) Có lực liên kết kim loại yếu.
A. (1), (2) và (3).
B. (2) và (3).
C. (1) và (3).
D. (1) và (2).
Câu 4:
Trong thực tế, trong quá trình điện phân dung dịch sodium chloride bão hòa, sau một thời gian, dung dịch NaCl tại anode được gọi là “nước muối nghèo” và được đưa ra khỏi bể điện phân; đồng thời dung dịch NaCl bão hòa mới được bổ sung vào để tiếp tục quá trình điện phần (như Hình 17.1). Hãy giải thích việc làm này, viết phương trình hóa học (nếu có). Biết rằng, dung dịch tại bể anode có pH = 3; \[E_{C{l_2}/2C{l^ - }}^o\]= 1,36 V; \[E_{{O_2},4{H^ + }/2{H_2}O\;}^o\]= 1,23 V.
Nước muối bão hòa có nồng độ 300 g L–1 , trong khi đó “nước muối nghèo” có nồng độ 220 g L-1. Với mỗi lít nước muối bão hòa ban đầu thì thu được bao nhiêu gam sodium hydroxide, nếu hiệu suất của quá trình là 80%.
Câu 5:
Những lĩnh vực nào sau đây ứng dụng nhiều kim loại nhóm IA và các hợp chất của chúng?
(a) xây dựng, công nghiệp ô tô, luyện kim.
(b) sản xuất pháo hoa.
(c) sản xuất phân bón.
(d) chế biến thực phẩm.
(e) pin, đồng hồ nguyên tử.
Câu 6:
Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào diễn ra mãnh liệt nhất?
A. Lithium và bromine.
B. Potassium và chlorine
C. Lithium và chlorine.
D. Sodium và bromine.
Câu 7:
Những phát biểu nào sau đây là đúng về hợp chất sodium hydrogencarbonate?
(1) Còn gọi là sodium bicarbonate hay baking soda.
(2) Được dùng để điều trị chứng dư acid trong dạ dày, làm mềm thực phẩm.
(3) Là chất dạng bột màu trắng, dễ bị oxi hóa bởi oxygen trong không khí
A. (1) và (2).
B. (1), (2) và (3).
C. (1) và (3).
D. (2).
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 15. Thế điện cực và nguồn điện hóa học có đáp án
150 câu trắc nghiệm Este - Lipit có đáp án (P1)
So sánh nhiệt độ sôi
Bài luyện tập số 1
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 12: Điện phân có đáp án
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 16. Điện phân có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 11: Nguồn điện hoá học có đáp án
về câu hỏi!