Câu hỏi:
29/08/2024 4,477Nhúng que platinum sạch vào dung dịch chất X, sau đó đưa lên ngọn lửa đèn khí, đèn khí cháy với ngọn lửa màu vàng. Mặt khác, thêm vài giọt dung dịch chất X vào dung dịch silver nitrate thấy xuất hiện kết tủa vàng. X có thể là chất nào sau đây?
(1) Potassium iodide.
(2) Sodium iodide.
(3) Sodium phosphate.
(4) Potassium phosphate.
A. (1) hoặc (4). B. (2) hoặc (3).
C. (2). D. (3) hoặc (4).
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Hợp chất của sodium cháy với ngọn lửa màu vàng.
Lại có sodium iodide và sodium phosphate phản ứng với dung dịch silver nitrate cho kết tủa vàng theo phản ứng:
NaI(aq) + AgNO3(aq) → AgI(s) + NaNO3(aq)
Na3PO4(aq) + 3AgNO3(aq) → Ag3PO4(s) + 3NaNO3(aq)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho một mẫu sodium nhỏ vào cốc nước có chứa vài giọt phenolphthalein.
Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?
(a) Sodium bị hòa tan nhanh chóng là do hiện tượng ăn mòn điện hóa.
(b) Cốc nước chuyển từ không màu sang màu hồng.
(c) Khí thoát ra trong thí nghiệm là một khí dễ cháy.
(d) Nếu thay mẫu sodium bằng mẫu lithium cùng kích thước thì phản ứng diễn ra chậm hơn.
Câu 2:
Những phát biểu nào sau đây là đúng?
(a) Soda là chất bột màu trắng, tan trong nước tạo môi trường trung tính.
(b) Soda có thể được dùng để làm mền nước cứng.
(c) Soda bền với nhiệt hơn so với baking soda.
(d) Chất béo có thể bị thủy phân trong dung dịch soda tạo thành xà phòng.
(e) Có thể dùng baking soda thay cho soda trong việc tẩy rửa lớp dầu, mỡ bám vào bồn rửa.
Câu 3:
Soda được sản xuất theo phương pháp Solvay theo các phương trình hóa học sau:
NaCl(aq) + CO2(g) + H2O(l) + NH3(aq) → NaHCO3(s) + NH4Cl(aq) (1)
2NaHCO3(s) Na2CO3(s) + CO2(g) + H2O(g) (2)
2NH4Cl(aq) + CaO(s) → 2NH3(g) + CaCl2(aq) + H2O(l) (3)
Những phát biểu nào sau đây là không đúng?
(a) Phản ứng (1) cho thấy H2CO3 (CO2 + H2O) có tính acid mạnh hơn dung dịch HCl.
(b) Muối sodium hydrogencarbonate ít tan trong nước và kém bền khi bị nung nóng.
(c) Phản ứng (3) nhầm thu hồi và tái sử dụng NH3.
(d) Trong phản ứng (2) khối lượng chất rắn giảm 45% sau khi nung (giả sử hiệu suất nung là 100%).
Câu 4:
Những phát biểu nào sau đây là đúng về hợp chất sodium hydrogencarbonate?
(1) Còn gọi là sodium bicarbonate hay baking soda.
(2) Được dùng để điều trị chứng dư acid trong dạ dày, làm mềm thực phẩm.
(3) Là chất dạng bột màu trắng, dễ bị oxi hóa bởi oxygen trong không khí
A. (1) và (2).
B. (1), (2) và (3).
C. (1) và (3).
D. (2).
Câu 5:
Các kim loại kiềm có khối lượng riêng nhỏ và độ cứng thấp hơn nhiều so với các kim loại khác. Nguyên nhân là do:
(1) Tinh thể có kiểu mạng lập phương tâm khối.
(2) Khối lượng nguyên tử nhỏ hơn các kim loại khác.
(3) Có lực liên kết kim loại yếu.
A. (1), (2) và (3).
B. (2) và (3).
C. (1) và (3).
D. (1) và (2).
Câu 6:
Những lĩnh vực nào sau đây ứng dụng nhiều kim loại nhóm IA và các hợp chất của chúng?
(a) xây dựng, công nghiệp ô tô, luyện kim.
(b) sản xuất pháo hoa.
(c) sản xuất phân bón.
(d) chế biến thực phẩm.
(e) pin, đồng hồ nguyên tử.
Câu 7:
Những phát biểu nào sau đây là đúng về các nguyên tố nhóm IA.
(a) Có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1 (n > 1).
(b) Có số oxi hóa là +1 hoặc +2 trong các hợp chất.
(c) Có tính khử mạnh.
(d) Có bán kính nguyên tử nhỏ.
(e) Còn được gọi là kim loại kiềm.
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
32 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 6: Đại cương về kim loại
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 15: Tách kim loại và tái chế kim loại có đáp án
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Chân trời sáng tạo Bài 14. Đặc điểm cấu tạo và liên kết kim loại. Tính chất kim loại có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 13: Cấu tạo và tính chất vật lí của kim loại có đáp án
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Chân trời sáng tạo Bài 15. Các phương pháp tách kim loại có đáp án
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 21. Hợp kim có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận