Câu hỏi:

04/09/2024 270 Lưu

Trong một truyện vui dân gian, nhân vật Trạng Quỳnh đã chơi chữ (đố chữ) bằng cách viết hai chữ “ĐẠI PHONG” dán trên một cái lọ (bên trong là tương). Trạng Quỳnh đã giải thích cách chơi chữ của mình như sau: “Đại phong là gió to, gió to khiến chùa đổ, chùa đổ khiến tượng lo, tượng lo là lọ tương.”. Theo em, cách chơi chữ của Trạng Quỳnh dựa trên những mối quan hệ nào giữa các từ ngữ?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Dựa vào sự giải thích của nhân vật Trạng Quỳnh về cách chơi chữ để xác định mối quan hệ giữa các từ ngữ. Ví dụ, quan hệ giữa đại phong và gió to là quan hệ đồng nghĩa, quan hệ giữa gió to và chùa đổ là quan hệ nguyên nhân – kết quả,...

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

- Cách gieo vần và ngắt nhịp trong đoạn thơ:

+ Gieo vần chân: “anh” – “tranh, xanh”; “au” – “đầu, sau”; “ua” – “sữa, lúa”…

+ Ngắt nhịp: 3/2/3

- Phương thức biểu đạt: tự sự, biểu cảm.

- Các biện pháp tu từ được sử dụng: nhân hóa, so sánh, liệt kê.

- Đoạn thơ miêu tả cảnh chợ Tết ngày xưa. Người đi chợ Tết ai cũng vui vẻ, từ cụ già cho tới các cô thiếu nữ, trẻ con, người mua kẻ bán tấp nập trong khung cảnh thiên nhiên tuoi đẹp đậm sắc xuân.

- Tác giả thể hiện sự vui vẻ, tưng bừng.

Lời giải

– Cảm hứng chủ đạo: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp tĩnh lặng, trong trẻo, yên bình giản dị nhưng vẫn tràn đầy sức sống của cảnh chiều xuân nơi thôn dã và tình yêu quê hương sâu sắc của tác giả.

– Bài thơ triển khai mạch cảm xúc theo trình tự không gian.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP