Câu hỏi:

23/02/2020 2,853

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl:

Cho các phát biểu sau:

(a) Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 và không cần đun nóng hỗn hợp phản ứng bằng đèn cồn.

(b) Bình (1) và bình (2) lần lượt đựng dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc với mục đích thu được khí Cl2 khô.

(c) Bông tẩm dung dịch NaOH có tác dụng chính là hấp thụ khí HCl.

(d) Trong thí nghiệm trên xảy ra sự khử axit HCl.

Số phát biểu đúng là

Đáp án chính xác

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án A

Giải thích sơ đồ thí nghiệm điều chế khí clo sạch trong phòng thí nghiệm:

Phản ứng: MnO2+4HCLt°MnCl2+Cl2+2H2O.

Vì dung dịch HCl dùng là đặc nên dễ bay hơi, tách ra khỏi dung dịch tạo khí HCl, H2O khi đun nóng cũng dễ bay hơi nên sản phẩm phản ứng ngoài khí Cl2 thu được còn có lẫn khí HCl và H2O. Vì lẫn khí HCl và H2O nên để thu khí sạch cần bố trí thêm 2 bình (1) và (2) để giữ chúng lại.

Bình (1) dùng dung dịch NaCl nhằm giữ lại khí HCl, đồng thời cũng hạn chế khả năng tan của khí Cl2.

Khí thoát ra bình (2) là Cl2 có lẫn H2O nên bình (2) chứa H2SO4 đặc để giữ H2O lại.

khí Cl2 thoát ra khỏi bình (2) được thu ở bình tam giác được nút bằng bông tẩm dung dịch NaOH.

Vì phản ứng: 2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO nên tránh trường hợp khí Cl2 đầy bình thoát ra ngoài.

Xem xét các phát biểu:

(a) đúng.  Với MnO2 thì cần đun nóng, còn KMnO4 thì có thể đun nóng hoặc không đun.

(b) sai. Vì nếu đổi thì lúc qua bình (1), khí Cl2 thoát ra có thể lẫn khí H2O không rửa sạch nữa.

(c) sai. Vì bình (2) không giữ được khí HCl.

(d) đúng.

(e) sai. Vì chất rắn NaCl không giữ được khí HCl, bình (2) cũng không nên khí Cl2 thu ,không sạch.

có tất cả (2) phát biểu đúng.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là

Xem đáp án » 23/02/2020 106,986

Câu 2:

Cho các phát biểu sau:

(a) Đipeptit Gly-Ala có phản ứng màu biure

(b) Dung dịch axit glutamic đổi màu quỳ tím thành xanh

(c) Metyl fomat và glucozơ có cùng công thức đơn giản nhất

(d) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn amoniac

(e) Saccarozo có phản ứng thủy phân trong môi trường axit

(g) Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch brom

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án » 23/02/2020 35,235

Câu 3:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

    (a) Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl3.

    (b) Đốt cháy Fe trong khí Cl2 dư.

    (c) Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.

    (d) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối Fe(II) là

Xem đáp án » 23/02/2020 23,027

Câu 4:

Cho 13,44 lit (đktc) hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 qua bình đựng Ni (nung nóng) thu được hỗn hợp Y (chỉ chứa ba hidrocacbon) có tỉ khối so với H2 là 14,4. Biết Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là

Xem đáp án » 23/02/2020 16,093

Câu 5:

Nhiệt phân Fe(OH)2 trong chân không đến khi khối lượng chất rắn không thay đổi, thu được

Xem đáp án » 23/02/2020 13,006

Câu 6:

Điện phân dung dịch X gồm Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 2,5A. Sau t giây, thu được 7,68 gam kim loại ở catot, dung dịch Y (vẫn còn màu xanh) và hỗn hợp khí ở anot có tỉ khối so với H2 bằng 25,75. Mặt khác, nếu điện phân X trong thời gian 12352 giây thì tổng số mol khí thu được ở hai điện cực là 0,11 mol. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước không bay hơi trong quá trình điện phân. Số mol ion Cu2+ trong Y là

Xem đáp án » 23/02/2020 12,240

Câu 7:

Tên gọi của CH3CH2COOCH3

Xem đáp án » 23/02/2020 4,945

Bình luận


Bình luận