Câu hỏi:
24/02/2020 399Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen cùng năm trên một cặp nhiễm sắc thể thường, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy đinh hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cho các cây thân cao hoa trắng giao phấn với các cây thân thấp, hoa trắng (P), thu được gồm 87,5% cây thân cao hoa trắng và 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết nêu cho các cây thân cao, hoa trắng ở thế hệ P giao phấn ngẫu nhiên với nhau thì thu được đời con có số cây thân cao, hoa trắng chiếm tỉ lệ:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Theo giả thiết: A quy định thân cao >> a quy định thân thấp;
B quy định hoa đỏ >> b quy định hoa trắng.
Vì giả thiết cho 2 gen trên 1 cặp NST thường
P: (A-, bb)(1) x (aa, bb) à : 7A-bb : laabb (suy ra từ giao tử).
à G: 7/8Ab : l/8ab 1ab (cánh tím thành phần kiểu gen của (1) = x Ab/Ab : y Ab/ab
à ab = mà ab = 1/8 à y= 1/4 => (1): 3/4 Ab/Ab : 1/4 Ab/ab)
Vậy nếu 1 x 1: ...không cần có kiểu gen A-bb....
G: (7/8Ab : l/8ab) (7/8Ạb : l/8ab)
: A-bb = 1 - aabb = 63/64.
Vậy: C đúng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Một quần thể thực vật tự thụ phấn, thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen là 0,3AABb : 0,2AaBb : 0,5Aabb. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Theo lý thuyết, trong các dự đoán sau đây về cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F1, có bao nhiêu dự đoán đúng?
(1) Có tối đa 10 loại kiểu gen.
(2) Số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử lặn về cà hai cặp gen chiếm tỉ lệ 13,75%.
(3) Số cá thể có kiểu hình trội về một trong hai tính hạng chiếm tỉ lệ 54,5%.
(4) Số cá thể có kiểu gen mang hai alen trội chiếm tỉ lệ 32,3%.
Câu 4:
Khi nói về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng?
Câu 5:
Hiện nay có một số bằng chứng chứng tỏ: Trong lịch sử phát sinh sự sống trên Trái Đất, phân tử được dùng làm vật chất di truyền (lưu giữ thông tin di truyền) đầu tiên là
Câu 6:
Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau:
P: 0,50AA : 0,30Aa: 0,20aa 0,45AA : 0,25Aa : 0,30aa
F2: 0,40AA : 0,20Aa : 0,40aa F3: 0,30AA : 0,15Aa : 0,55aa
0,15AA: 0,10Aa : 0,75aa
Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này?
Câu 7:
Một loài sinh vật lưỡng bội, xét hai lôcut gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể thường; lôcut I có 2 alen, lôcut II có 3 alen. Biết rằng không phát sinh đột biến mới, quá trình ngẫu phối có thể tạo ra trong quần thể của loài này tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về hai lôcut trên?
về câu hỏi!