Câu hỏi:
17/09/2024 833Tra từ điển để tìm nghĩa gốc và 2 – 3 nghĩa chuyển của từ “ngọt”. Đặt câu để phân biệt nghĩa gốc và một nghĩa chuyển tìm được.
a. Nghĩa gốc
b. Nghĩa chuyển
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
“Ngọt”:
a. Nghĩa gốc: có vị như vị của đường, mật.
- Đặt câu: Quả bưởi này rất ngọt.
b. Nghĩa chuyển:
+ (lời nói, âm thanh) dễ nghe, êm tai, dễ làm xiêu lòng.
+ (món ăn) có vị ngon như vị mì chính.
- Đặt câu:
+ Gà này ngọt thịt quá!
+ Giọng nói của cô ấy ngọt ngào quá!
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết bài văn tả một cảnh đẹp ở quê hương em hoặc nơi em ở dựa vào gợi ý (SGK, tr.40).
Câu 2:
Tra từ điển để tìm hiểu nghĩa của các từ in đậm trong mỗi cặp câu sau. Viết điểm giống nhau về nghĩa của hai từ in đậm.
a. Mắt1 em bé sáng long lanh.
Mắt2 quả dứa không ăn được.
b. Em tặng bà một chiếc khăng quàng cổ1 bằng len
Mẹ mua cho em đôi giày cao cổ2 rất đẹp.
Câu 3:
Dựa vào bài tập 1 (SGK, tr.39), đặt câu để phân biệt nghĩa gốc và 1 – 2 nghĩa chuyển của từ “kết”.
a. Nghĩa gốc
b. Nghĩa chuyển
về câu hỏi!