Câu hỏi:
18/09/2024 5,577Đặt câu hỏi với đại từ nghi vấn phù hợp cho các trường hợp sau:
a. Hỏi để biết giá tiền một cuốn sách.
b. Hỏi để biết tên một người
c. Hỏi để biết nơi ở của một người.
d. Hỏi để biết bài tập về nhà mà cô giáo giao cho.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a. Cô ơi, cho cháu hỏi cuốn sách này bao nhiêu tiền ạ?
b. Cậu tên là gì thế?
c. Nhà của cậu ở đâu?
d. Lan ơi, cô giáo giao những bài tập nào về nhà thế?
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Gạch dưới 2 đại từ thay thế trong đoạn trích dưới đây. Có thể thay các đại từ đó bằng từ nào?
Cách đây không lâu, lãnh đạo hội đồng một thành phố ở nước Anh đã quyết định phạt tiền các công chức nói hoặc viết tiếng Anh không đúng chuẩn. Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi, công chức bị phạt 1 bảng. Ông Chủ tịch Hội đồng thành phố sẽ không kí bất cứ văn bản nào có lỗi ngữ pháp và chính tả. Đây là một biện pháp mạnh mẽ nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh.
(Theo báo Công an nhân dân)
Câu 2:
Tìm đọc một bài thơ viết về trẻ em. Viết tên bài thơ và tên tác giả của bài thơ đó.
Câu 3:
Chọn các đại từ thay thế thích hợp để điền vào chỗ trống và cho biết chúng được dùng để thay cho từ ngữ nào.
đó, thế, ấy, vậy, này
a. Cô dạy mình động tác bơi ếch. Động tác .................. thật lạ.
b. Cây lạc tiên ra quả quanh năm. Vì .................., con đường luôn phảng phất mùi lạc tiên chín.
c. Mây đen đã kéo đến đầy trời. Nhưng bọn trẻ chẳng chú ý đến điều ................. .
Câu 4:
Tìm các từ dùng để xưng hô trong mỗi đoạn văn ở bài tập 1 (SHS Tiếng Việt 5, tập một, trang 29). Nhận xét thái độ của người nói qua các từ đó.
a. Các từ dùng để xưng hô: …………..
- Người bà xưng là: …….., gọi Dũng là: …………….
- Cách xưng hô này thể hiện: ……………….
b. Các từ dùng để xưng hô: …………….
- Chuột cống xưng là: ………., gọi cánh cam và các con vật khác là: …………..
- Cách xưng hô này thể hiện: ………………
Câu 6:
Nối mỗi câu dưới đây với mục đích sử dụng tương ứng của đại từ nghi vấn trong câu.
A |
|
B |
a. Anh muốn gặp ai? |
|
(1) Hỏi về số lượng |
b. Sao con về muộn thế? |
|
(2) Hỏi về người |
c. Bạn làm được mấy bài tập rồi? |
|
(3) Hỏi về thời gian |
d. Bao giờ cháu về quê? |
|
(4) Hỏi về địa điểm |
e. Nó ngồi ở đâu? |
|
(5) Hỏi về nguyên nhân |
về câu hỏi!