Câu hỏi:
18/09/2024 503Gạch dưới những từ có nghĩa giống nhau trong mỗi nhóm từ sau:
a. chăm chỉ, cần cù, sắt đá, siêng năng, chịu khó
b. non sông, đất nước, núi non, giang sơn, quốc gia
c. yên bình, tĩnh lặng, thanh bình, bình tĩnh, yên tĩnh
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a. Những từ được gạch chân là: chăm chỉ, cần cù, siêng năng, chịu khó
b. Những từ được gạch chân là: non sông, đất nước, giang sơn, quốc gia
c. Những từ được gạch chân là: yên bình, tĩnh lặng, thanh bình, yên tĩnh
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ghi lại một số thông tin về đoạn văn hoặc bài văn tả phong cảnh (cảnh sông suối, ao hồ, biển đảo,...) em đã sưu tầm được.
- Tên bài:
- Tác giả:
- Những câu văn hoặc đoạn văn tả cảnh em thấy hay, thú vị:
Câu 2:
Ghi lại tên một số sách báo khoa học về động vật hoang dã mà em đã tìm đọc.
Câu 3:
Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi từ dưới đây. Đặt câu với 2 trong số các từ trong mỗi nhóm.
a. to lớn: ……………..
Đặt câu: ……………..
b. bé nhỏ: ……………..
Đặt câu: ……………..
c. nhân ái ……………..
Đặt câu: ……………..
Câu 4:
Đọc bài văn Đà Lạt ở bài tập 1 (SHS Tiếng Việt 5, tập một, trang 49) và trả lời câu hỏi.
a. Bài văn tả gì?
b. Tìm phần mở bài, thân bài và kết bài của bài văn. Nêu nội dung chính của mỗi phần.
c. Trong phần thân bài, phong cảnh được tả theo trình tự nào? Tìm từ ngữ được sử dụng để làm nổi bật vẻ đẹp của phong cảnh.
d. Chép lại các câu văn có hình ảnh so sánh, nhân hóa. Theo em, trong bài văn này, biện pháp so sánh, nhân hóa có tác dụng gì?
e. Tình cảm của người viết đối với phong cảnh được thể hiện qua những chi tiết nào?
Câu 5:
Những thành ngữ nào trong bài tập 3 (SHS Tiếng Việt 5, tập một, trang 48) chứa các từ đồng nghĩa? Đó là những từ nào?
- Những thành ngữ chứa các từ đồng nghĩa: ………………
- Các từ đồng nghĩa: ………………
Câu 6:
Đọc hai đoạn văn trong bài tập 1 (SHS Tiếng Việt 5, tập một, trang 47 – 48) và trả lời câu hỏi.
a. Những từ in đậm trong đoạn văn nào có nghĩa giống nhau?
b. Những từ in đậm trong đoạn văn nào có nghĩa gần giống nhau? Nêu nét nghĩa khác nhau giữa chúng.
về câu hỏi!