Câu hỏi:
25/09/2024 217Nêu đặc điểm vị trí và công dụng của dấu gạch ngang trong mỗi trường hợp được nêu ở bài tập 2 (SHS Tiếng Việt 5, tập một, trang 107).
|
Vị trí |
Công dụng |
a |
|
|
b |
|
|
c |
|
|
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
|
Vị trí |
Công dụng |
a |
Nằm ở giữa câu |
Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu: về tên lúc nhỏ của Lê Quý Đôn, danh thế và giới thiệu về ông. |
b |
Nằm ở đầu mỗi câu |
Đánh dấu các ý liệt kê: mỗi câu là một nhà phát minh và phát minh tương ứng trong đời sống (có 3 phát minh được liệt kê). |
c |
Nằm ở giữa câu |
Đánh dấu các từ ngữ trong một liên danh: Phong Nha – Kẻ Bàng là một liên danh: thị trấn (hay vùng hang động) có tên Phong Nha kết hợp với một vùng núi đá vôi Kẻ Bàng. Nơi đây là Vườn quốc gia liên danh kết hợp Phong Nha – Kẻ Bàng. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Có thể thay dấu gạch ngang cho dấu câu nào trong đoạn văn dưới đây? Viết lại đoạn văn sau khi đã thay dấu câu.
Vích-to Huy-gô (nhà văn nổi tiếng người Pháp) đã để lại cho chúng ta nhiều tác phẩm kiệt xuất. Một lần, Huy-gô đến thăm nước Phổ (nước Đức bây giờ). Tới biên giới Pháp – Phổ, nhân viên hải quan hỏi ông: “Xin ông cho biết ông đang làm nghề gì.”. Huy-gô trả lời: “Nghề viết.”. Nhân viên hải quan giải thích: “Tôi muốn hỏi ông sinh sống bằng nghề gì cơ.”. Huy-gô cười đáp: “À, bằng... ngòi bút.”.
(Theo Nguyễn Văn Tùng)
- Có thể thay dấu gạch ngang cho dấu …………..
- Viết lại đoạn văn: ………………….
Câu 2:
Dấu gạch ngang trong các câu hỏi ở bài tập 1 (SHS Tiếng Việt 5, tập một, trang 106) được dùng để làm gì? Đánh dấu vào ô trống trước câu trả lời đúng.
Câu 3:
Câu 4:
Cho biết dấu gạch ngang trong câu nào của đoạn văn ở bài tập 3 (SHS Tiếng Việt 5, tập một, trang 107) dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích.
Câu 5:
Câu 6:
Đọc đoạn văn ở bài tập 2 (SHS Tiếng Việt 5, tập một, trang 108) và thực hiện yêu cầu.
a. Người viết muốn nói gì qua đoạn văn?
b. Tìm phần mở đầu, triển khai, kết thúc của đoạn văn. Nối ý nêu nội dung ở cột bên phải tương ứng với mỗi phần ở cột bên trái.
Mở đầu Từ đầu đến ..................... |
|
Nhấn mạnh ấn tượng của câu chuyện đối với bản thân. |
Triển khai Tiếp theo đến ................. |
|
Giới thiệu câu chuyện Không nên phá tổ chim và nêu ấn tượng chung về câu chuyện. |
Kết thúc Phần còn lại |
|
- Nêu nội dung chính, những chi tiết gây ấn tượng trong câu chuyện. - Bộc lộ cảm xúc trước ý nghĩa nhân văn cao đẹp của câu chuyện. |
c. Tìm trong đoạn văn những từ ngữ hoặc câu văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của người viết.
về câu hỏi!