Câu hỏi:
24/02/2020 188Hòa tan hết 32 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3 vào 1 lít dung dịch HNO3 1,7M, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5+, ở đktc) và dung dịch Y. biết Y hòa tan tối đa 12,8 gam Cu và không có khí thoát ra. Giá trị của V là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
► Y hòa tan được Cu mà không thoát khí ⇒ Y chứa Fe3+ và H+ hết.
Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ ⇒ nFe3+ = 2nCu = 0,4 mol.
● Đặt nFe2+ = x; nO = y ⇒ mX = 56.(x + 0,4) + 16y = 32(g).
nHNO3 = 4nNO + 2nO ⇒ nNO = (0,425 – 0,5y) mol || Bảo toàn electron:
2x + 3 × 0,4 = 2y + 3.(0,425 – 0,5y) ||⇒ giải hệ có: x = 0,1 mol; y = 0,25 mol.
||⇒ nNO = 0,425 – 0,5 × 0,25 = 0,3 mol ⇒ V = 6,72 lít
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Nung nóng Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
Câu 3:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho gang tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(b) Cho Fe tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3.
(c) Cho Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl và CuSO4.
(d) Cho Fe tác dung với dung dịch Cu(NO3)2.
(e) Cho Al và Fe tác dụng với khí Cl2 khô.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có hiện tượng ăn mòn điện hóa học là
Câu 5:
Hỗn hợp X gồm Al2O3, Ba, K (trong đó oxi chiếm 20% khối lượng của X). Hòa tan hoàn toàn m gam X vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,022 mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch gồm 0,018 mol H2SO4 và 0,038 mol HCl vào Y, thu được dung dịch Z (chỉ chứa các muối clorua và sunfat trung hòa) và 2,958 gam hỗn hợp kết tủa. Giá trị của m là
Câu 6:
Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân triolein thu được etylen glicol.
(b) Tinh bột bị thủy phân khi có xúc tác axit hoặc enzim.
(c) Thủy phân vinyl fomat thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Trùng ngưng ε-aminocaproic, thu được policaproamit.
(e) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch alanin, lysin, axit glutamic.
(g) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch HCl.
Số phát biểu đúng là
về câu hỏi!