Câu hỏi:
24/02/2020 1,791Cho các nhận xét sau về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, có bao nhiêu nhận xét đúng?
(1) Mật độ cá thể của quần thể càng tăng thì cạnh tranh cùng loài càng giảm.
(2) Khi nguồn thức ăn của quần thể càng đồi dào thì sự cạnh tranh về dinh dưỡng càng gay gắt.
(3) Cạnh tranh cùng loài có thể dẫn đến hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật.
(4) Ăn thịt lẫn nhau là hiện tượng xảy ra phổ biến ở các quần thể động vật.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
(1) Sai. Mật độ cá thể của quần thể càng tăng thì cạnh tranh cùng loài càng tăng do nguồn sống khan hiếm.
(2) Sai. Cạnh tranh xảy ra để tranh giành lấy nguồn sống, nguồn sống đồi đào thì các cá thể ít khi cạnh tranh.
(3) Đáng. Ở một số loài thực vật, khi mật độ cá thể quá cao, nguồn cung của môi trường không đủ, một số cây bị chết đi gọi là hiện tượng tự tỉa thưa.
(4) Sai. Chỉ gặp ở một số loài động vật và không phổ biến.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Ở biển có loài cá ép thường bám chặt vào thân cá lớn để “đi nhờ”, thuận lợi cho phát tán và kiếm ăn của loài. Đây là biểu hiện của mối quan hệ
Câu 3:
Các lớp tế bào ngoài cùng (bần) của vỏ cây thân gỗ được sinh ra từ đâu?
Câu 5:
Trong một cái ao, kiểu quan hệ có thể xảy ra giữa hai loài cá có cùng nhu cầu thức ăn là
Câu 7:
Một dòng cây thuần chủng có chiều cao trung bình là 24cm. Một dòng thuần thứ hai của cùng loài đó cũng có chiều cao trung bình là 24cm. Khi các cây này lai với nhau cho cũng cao 24cm. Tuy nhiên, khi tự thụ phấn, hiển thị một loạt các độ cao; số lượng lớn nhất là cây tương tự như P và nhưng có khoảng số cây chỉ cao 12cm và số cây cao 36cm. Tỉ lệ cây cao xấp xỉ 27cm là bao nhiêu? (Giả sử rằng các alen có vai trò đóng góp như nhau vào việc xác định chiều cao cây).
về câu hỏi!