Câu hỏi:
24/02/2020 401Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Cơ chế gây ra đột biến cầu trúc nhiễm sắc thể là do đứt gãy nhiễm sắc thể, hoặc trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể.
(2) Đột biến mất đoạn, cùng với hoán vị gen và đột biến lệch bội được dùng để xác định vị trí gen trên nhiễm sắc thể.
(3) Mắt đoạn chứa gen A trong một nhiễm sắc thể của cặp tương đồng chứa cặp gen Aa sẽ làm gen lặn có cơ hội biểu hiện thành kiểu hình trong thể đột biến
(4) Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit khác nguồn của 2 nhiễm sắc thể tương đồng gây ra đột biến lặp đoạn và mắt đoạn
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
(1) Sai. Cơ chế gây ra đột biến cầu trúc NST là do đứt gãy NST, do rối loạn trong quá trình tự nhân đôi, trao đổi chéo của nhiễm sắc thể.
(2) Đúng. Có thể lập bản đồ di truyền.
(3) Đúng. Khi đó NST là đơn gen (a) Biểu hiện kiểu hình trong thể đột biến.
(4) Sai. Sự trao đổi chéo không cân giữa hai cromatit khác nguồn trong cặp NST kép tương đồng xảy ra ở thời kì đầu của giảm phân I xảy ra hiện tượng mất đoạn và lặp đoạn.
=
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Ở biển có loài cá ép thường bám chặt vào thân cá lớn để “đi nhờ”, thuận lợi cho phát tán và kiếm ăn của loài. Đây là biểu hiện của mối quan hệ
Câu 3:
Các lớp tế bào ngoài cùng (bần) của vỏ cây thân gỗ được sinh ra từ đâu?
Câu 5:
Trong một cái ao, kiểu quan hệ có thể xảy ra giữa hai loài cá có cùng nhu cầu thức ăn là
Câu 7:
Một dòng cây thuần chủng có chiều cao trung bình là 24cm. Một dòng thuần thứ hai của cùng loài đó cũng có chiều cao trung bình là 24cm. Khi các cây này lai với nhau cho cũng cao 24cm. Tuy nhiên, khi tự thụ phấn, hiển thị một loạt các độ cao; số lượng lớn nhất là cây tương tự như P và nhưng có khoảng số cây chỉ cao 12cm và số cây cao 36cm. Tỉ lệ cây cao xấp xỉ 27cm là bao nhiêu? (Giả sử rằng các alen có vai trò đóng góp như nhau vào việc xác định chiều cao cây).
về câu hỏi!