Câu hỏi:
28/09/2024 49Những cách nào dưới đây có tác dụng phòng, tránh bị xâm hại? Vì sao?
a. Học các lớp kĩ năng tự bảo vệ bản thân.
b. Nhờ bố mẹ, thầy cô hướng dẫn kĩ năng ứng xử với người lạ.
c. Chú ý bảo vệ bản thân trước những người lạ.
d. Tập thể dục để có sức khoẻ tốt.
e. Đi theo người lạ khi họ cho quà, tiền.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Những cách có tác dụng phòng, tránh bị xâm hại đó là: a, b,c, d
- Vì chúng ta cần phải rèn luyện trí tuệ, cách ứng xử, sức khỏe, khả năng ứng phó trước bất cứ nguy hiểm có thể xảy ra. Để không bị rơi vào tình trạng hoảng loạn, mất bình tĩnh.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em sẽ làm gì để đảm bảo an toàn cho bản thân nếu em là bạn trong các tình huống sau?
a. Giang phát hiện chú ruột thỉnh thoảng nhìn qua khe cửa phòng em khi em đang thay quần áo. |
|
b . Người lạ mặt rủ Liên đi chơi và hứa cho bạn quà. |
|
c. Một người bạn của bố Mai đến chơi và muốn bạn ngồi vào lòng bác ấy. |
|
d.Thầy dạy bơi cố ý đụng chạm vào các bộ phận riêng tư trên cơ thể Hải khi dạy bạn bơi. |
|
e. Chú hàng xóm khen Linh xinh đẹp và muốn hôn má Linh để chụp ảnh làm kỉ niệm. |
|
g) Tan học, Hà đứng ngoài cổng trường chờ bố đến đón thì có một chú lạ mặt tiến lại gần Hà và bảo: “Chú làm cùng cơ quan với bố cháu, hôm nay bố cháu phải làm việc muộn nên nhờ chú đến đón cháu”. |
|
h. Trên đường đi học về, Lan bị một thanh niên cản đường và trêu ghẹo. |
|
Câu 2:
Nêu hiểu biết của em về khẩu hiệu “Im lặng không phải là cách để bảo vệ bản thân và nạn nhân bị bạo lực, xâm hại”.
Câu 3:
Câu 4:
Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
a. Mọi trẻ em đều có quyền được bảo vệ khỏi các hình thức xâm hại. |
b. Thủ phạm xâm hại thường là người mà trẻ em biết rõ. |
c. Chỉ người lạ mới có hành vi xâm hại trẻ em. |
d. Thủ phạm xâm hại trẻ em cũng có thể là bạn bè cùng lứa tuổi. |
e. Trẻ em trai và trẻ em gái đều có thể là nạn nhân của xâm hại tình dục. |
g. Bỏ mặc trẻ em không phải là biểu hiện của xâm hại. |
h. Xâm hại trẻ em gây ra những hậu quả nặng nề về thể chất và tinh thần. |
i. Cá nhân không có trách nhiệm thông tin, thông báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em. |
Câu 5:
Những hành vi nào dưới đây là biểu hiện của xâm hại? Vì sao?
a. Anh trai ôm em gái và an ủi khi em gái bị ngã. |
b. Bác sĩ bảo Hà cởi áo để khám ngực khi có cả mẹ Hà ở đó. |
c. Chú hàng xóm cố tình vuốt má Hương mỗi khi gặp khiến Hương cảm thấy không thoải mái. |
d. Mẹ hôn lên trán và chúc em ngủ ngon. |
e. Bác hàng xóm sang nhà Vân chơi lúc không có ai ở nhà, bác đã cầm và vuốt ve tay bạn. |
g. Chú bảo vệ trong khu nhà Yến thỉnh thoảng véo má bạn khiến bạn rất khó chịu. |
h. Phương bị một bạn cùng lớp nói xấu trên mạng xã hội. |
i. Hải muốn bố mẹ dành mỗi ngày 30 phút để nói chuyện, chơi với Hải nhưng không ai quan tâm đến mong muốn này của bạn. |
Câu 6:
Em hãy ghi lại những điều nên làm và không nên làm để phòng, tránh bị xâm hại.
Những điều nên làm |
Những điều không nên làm |
|
|
Câu 7:
Em chọn cách ứng phó nào dưới đây nếu gặp nguy cơ bị xâm hại? Vì sao?
a. Run sợ, khóc lóc. |
b. Hít thở sâu để lấy lại bình tĩnh và tìm cách ứng phó. |
c. Nói với người xâm hại rằng mình sẽ mách bố mẹ. |
d. Chiu đựng. |
e. Chống lại |
g. Kêu to để người khác biết và giúp đỡ. |
h. Kể cho người thân về tình huống em gặp phải. |
i. Gọi cho Tổng đài Quốc gia Bảo vệ Trẻ em 111 |
về câu hỏi!