Câu hỏi:
28/09/2024 138Em hãy đánh dấu x vào ô trống đồng tình hoặc không đồng tình với mỗi ý kiến dưới đây và giải thích vì sao.
a. Mỗi khi gặp bài tập khó, Hùng mở ngay sách có lời giải ra chép.
|
Đồng tình |
|
Không đồng tình |
Vì: …………………………………………………………………………………...
b. Dù còn mệt sau đợt ốm, nhưng Hưng vẫn cố gắng tập thể dục đều đặn mỗi sáng.
|
Đồng tình |
|
Không đồng tình |
Vì: …………………………………………………………………………………...
c. Biết mình nói năng chưa lưu loát, Hà thường lảng tránh các hoạt động tập thể.
|
Đồng tình |
|
Không đồng tình |
Vì: …………………………………………………………………………………...
d. Mỗi khi gặp khó khăn, Lan thường tìm các phương án khác nhau để giải quyết vấn đề.
|
Đồng tình |
|
Không đồng tình |
Vì: …………………………………………………………………………………...
e. Thấy mình chưa học giỏi môn Tiếng Việt, Trường chỉ biết than phiền với bạn bè.
|
Đồng tình |
|
Không đồng tình |
Vì: …………………………………………………………………………………...
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a. Không đồng tình, vì nhiều lần như vậy Hùng sẽ tự tạo cho mình một thói quen xấu và bạn sẽ bị lười tư duy
b.Đồng ý, vì khi tập thể dục đều đặn sẽ giúp Hưng có thêm sức khoẻ cải thiện được nhanh chóng tình trạng bệnh của mình và khỏi ốm nhanh hơn
c. Không đồng tình. Vì như vậy chỉ khiến Hà càng thêm rụt rè hơn và còn làm mất đi sự đoàn kết với các bạn trong lớp
d. Đồng tình, vì chỉ khi như vậy Lan mới có thể tự mình đối mặt với những khó khăn và tìm ra cách giải quyết hợp lí nhất
e. Không đồng tình. Vì nếu Trường chỉ biết than phiền với bạn mà không bắt tay vào học thì bạn sẽ không bao giờ cải thiện được tình trạng học Tiếng Việt của mình
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy chọn và chia sẻ với các bạn nội dung, ý nghĩa của một câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn,... về vượt qua khó khăn trong học tập và cuộc sống mà em thích nhất.
- Nội dung, ý nghĩa của câu trên:
Câu 2:
Em hãy đọc câu chuyện Một học sinh nghèo vượt khó trong sách giáo khoa Đạo đức 5 (bộ Cánh Diều) trang 18, 19 và trả lời các câu hỏi dưới đây:
a. Bạn Thảo đã vượt qua những khó khăn trong học tập và cuộc sống như thế nào?
b. Sự vượt khó đó đã mang lại điều gì cho Thảo?
c. Vì sao chúng ta phải biết vượt qua những khó khăn trong học tập và cuộc sống?
Câu 3:
Em hãy chia sẻ với bạn về những khó khăn mà em đã và đang gặp phải trong học tập, cuộc sống và cách em vượt qua những khó khăn đó.
Khó khăn |
Cách vượt qua |
|
|
Câu 4:
Em hãy đánh dấu X vào ô đồng tình hoặc không đồng tình với mỗi ý kiến dưới đây và đưa ra nhận xét của em.
Ý kiến |
Đồng tình |
Không đồng tình |
Nhận xét |
a. Chỉ con nhà nghèo mới cần vượt khó vươn lên. |
|
|
|
b. Làm bất cứ công việc gì cũng cần vượt khó thì mới thành công. |
|
|
|
c. Ý chí vượt qua khó khăn là do bẩm sinh nên không cần rèn luyện. |
|
|
|
d. Vượt qua khó khăn giúp chúng ta biết quý trọng công sức của mình và người khác. |
|
|
|
e. Vượt qua khó khăn làm chúng ta mất nhiều thời gian cho mỗi công việc. |
|
|
|
g. Để vượt qua khó khăn, chúng ta luôn cần đến sự giúp đỡ của người khác trong mọi công việc. |
|
|
|
Câu 5:
Em hãy nêu những khó khăn của các bạn trong những bức tranh dưới đây:
* Hãy kể thêm những khó khăn trong học tập và cuộc sống mà em biết.
Câu 6:
Em hãy nhận xét về sự vượt qua khó khăn của các bạn trong những trường hợp dưới đây:
Trường hợp 1. Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi đôi chân của Khánh. Để tự động viên mình, Khánh đã đọc sách về những tấm gương vươn lên của người khuyết tật. Được người thân và bạn bè giúp đỡ, Khánh đã nỗ lực vượt qua nghịch cảnh và nhanh chóng trở lại trường học tập, rèn luyện và tiếp tục theo đuổi ước mơ trở thành kĩ sư công nghệ thông tin.
- Nhận xét của em:
Trường hợp 2. Để khắc phục nhược điểm nói lắp, An đã tìm kiếm và học hỏi các biện pháp từ sách báo, trên In-tơ-nét (Internet) và thử rèn luyện. Qua vài tuần tập luyện nhưng chưa thấy có kết quả, An rất nản lòng và không còn muốn sửa chữa khuyết điểm này nữa.
- Nhận xét của em:
Trường hợp 3. Trang cùng gia đình chuyển từ thành phố về nông thôn sinh sống. Cách sống và giọng nói khác biệt của mọi người đã gây cho Trang nhiều khó khăn trong học tập và sinh hoạt. Để vượt qua điều đó, Trang đã tìm hiểu phong tục, thói quen sinh hoạt của người dân địa phương và các bạn trong lớp, tích cực nói chuyện và tham gia vào các hoạt động chung của tập thể. Trang còn mời các bạn về nhà chơi vào những dịp cuối tuần. Không lâu sau, Trang đã hoà nhập được với cuộc sống ở nơi đây.
- Nhận xét của em:
về câu hỏi!