Câu hỏi:
28/09/2024 304Em hãy đánh dấu x vào ô đồng tình hoặc không đồng tình với mỗi ý kiến dưới đây và giải thích vì sao.
a. Hành vi dùng vũ lực, đe doạ, ép buộc, lôi kéo, dụ dỗ trẻ em tham gia vào các hành vi liên quan đến tình dục là vi phạm pháp luật.
|
Đồng tình |
|
Không đồng tình |
- Vì:…………………………………………………………………………………..
b. Pháp luật nước ta nghiêm cấm việc nhận chăm sóc trẻ em để thực hiện hành vi xâm hại.
|
Đồng tình |
|
Không đồng tình |
- Vì:…………………………………………………………………………………..
c. Tuỳ theo tính chất, mức độ, hậu quả của hành vi vi phạm, người thực hiện hành vi xâm hại trẻ em có thể bị xử phạt hành chính hoặc xử lí hình sự.
|
Đồng tình |
|
Không đồng tình |
- Vì:………………………………………………………………………………….. d. Bắt trẻ em lao động trước tuổi, quá thời gian hoặc làm công việc nặng nhọc, độc hại là vi phạm pháp luật.
|
Đồng tình |
|
Không đồng tình |
- Vì:…………………………………………………………………………………..
e. Người lớn có quyền đánh hoặc làm tổn thương tinh thần trẻ em.
|
Đồng tình |
|
Không đồng tình |
- Vì:…………………………………………………………………………………..
g. Cha mẹ có quyền bỏ mặc, không quan tâm con.
|
Đồng tình |
|
Không đồng tình |
- Vì:…………………………………………………………………………………..
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a. Đồng tình, vì đó là những biểu hiện và hành động xâm hại đến trẻ em
b. Đồng tình, vì trên thực tế có rất nhiều người nhận nuôi trẻ nhưng lại sử dụng trẻ để làm công cụ kiếm tiền
c. Đồng tình, luật pháp nên có những cách xử lí và mức phạm phù hợp đối với việc xâm hại trẻ em
d. Đồng ý, vì trong luật trẻ em đã nêu rõ về vấn đề không sử dụng trẻ em để chuộc lợi hoặc bắt trẻ làm việc quá sức
e. Không đồng ý. Người lớn không có quyền được xâm phạm vào thân thể hoặc đánh đập trẻ em, vì đó là vi phạm
g. Không đồng ý. Vì nuôi dưỡng và chăm sóc con cái là trách nhiệm của bố mẹ, nên việc bỏ rơi con cái là vi phạm pháp luật và đạo đức
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy xử lí các tình huống dưới đây:
Tình huống 1. Chỉ vì không cho bạn chép bài trong giờ kiểm tra, Minh đã bị nhóm bạn ngồi gần cô lập, không cho chơi cùng nữa.
- Nếu chứng kiến việc làm của các bạn trên, em sẽ khuyên các bạn như thế nào?
Tình huống 2. Do bố mẹ đi làm xa, Hoàng về quê sống cùng với chú để tiện cho việc học hành. Sau khi đi học về, Hoàng thường bị chú bắt bưng bê đồ ăn cho khách và rửa bát đĩa. Ngày nào công việc cũng lặp lại như vậy, có khi đến 10 giờ tối.
- Nếu là Hoàng, em sẽ làm gì?
Câu 2:
Em hãy sưu tầm hình ảnh hoặc đoạn phim hướng dẫn cách phòng, tránh xâm hại và chia sẻ với lớp.
Câu 3:
Em hãy chia sẻ cách phòng, tránh xâm hại trong một số tình huống mà em biết.
Tình huống |
Cách phòng, tránh xâm hại |
|
|
Câu 4:
Em hãy vẽ 😊 vào ô trống trong tranh có biểu hiện nhận biết được nguy cơ và cách phòng, tránh xâm hại; nêu lí do.
* Việc phòng, tránh nguy cơ xâm hại có ý nghĩa như thế nào đối với bản thân em?
Câu 5:
Em hãy thực hành nguyên tắc bàn tay để giúp em giữ khoảng cách an toàn và bảo vệ bản thân.
a. Em hãy hoàn thiện nguyên tắc bàn tay.
- Ngón cái:
- Ngón trỏ
- Ngón giữa
- Ngón áp út
- Ngón út
b. Người mà em đã thực hiện nguyên tắc bàn tay.
Câu 6:
Em hãy quan sát tranh và thực hiện yêu cầu.
a. Em hãy sắp xếp các tranh theo thứ tự phù hợp.
Theo Thứ tự sắp xếp:
b. Bạn trong tranh đã ứng xử như thế nào khi gặp người có hành vi xâm hại?
c. Kể thêm các cách phòng, tránh xâm hại mà em biết.
Đề thi Đạo Đức lớp 5 Học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đạo Đức lớp 5 Học kì 2 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đạo Đức lớp 5 Học kì 1 có đáp án (Đề 10)
Đề thi Đạo Đức lớp 5 Học kì 1 có đáp án (Đề 6)
Đề thi Đạo Đức lớp 5 Học kì 2 có đáp án (Đề 9)
Đề thi Đạo Đức lớp 5 Học kì 2 có đáp án (Đề 4)
Đề thi Đạo Đức lớp 5 Học kì 2 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đạo Đức lớp 5 Học kì 2 có đáp án (Đề 10)
về câu hỏi!