Câu hỏi:
24/02/2020 299Cho các thí nghiệm sau:
(1) Nhiệt phân Fe(NO3)2.
(2) Cho Mg dư tác dụng với dung dịch FeCl3.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(4) Đốt cháy HgS bằng O2.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho dung dịch chứa hỗn hợp Ba(HCO3)2 và KHCO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1:3) vào bình đựng dung dịch Na2CO3 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào bình đựng đển khi không còn khí thoát ra thì hết 310 ml. Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 0,5M. Khối lượng kết tủa của X gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 2:
Một loại khoai chứa 30% khối lượng là tinh bột được dùng để điều chế ancol etylic bằng phương pháp lên men rượu. Cho biết hiệu suất của toàn quá trình đạt 80%, khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 gam/ml. Khối lượng khoai cần dùng để điều chế được 100 lít ancol etylic 40° là
Câu 3:
Cho 2,52 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư; sau phản ứng thu được 6,84 gam muối sunfat trung hoà. Kim loại M là
Câu 4:
Cho các chất nào sau đây: HNO3, NaOH, HClO, NaCl, H2S, CuSO4. Dãy các chất điện ly mạnh là
Câu 5:
Cho một octapeptit mạch hở M được tạo từ các aminoaxit (no, mạch hở, phân tử chỉ có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn m gam M, cần vừa đủ 0,204 mol O2. Cho m gam M tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp Y chứa muối natri của các aminoaxit. Đốt cháy hoàn toàn Y trong 1,250 mol không khí. Sau khi phản ứng hoàn toàn ngưng tụ hết nước thầy còn 1,214 mol khí. Biết trong không khí O2 chiếm 20% thể tích, còn lại là N2. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ?
Câu 6:
Quặng manhetit là loại quặng giàu sắt nhưng hiếm gặp trong tự nhiên. Thành phần chính của quặng manhetit là:
Câu 7:
Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (II) sau khi kết thúc phản ứng?
về câu hỏi!