Câu hỏi:
02/10/2024 66Câu 2 (0,5 điểm). Vì sao bạn nhỏ trong câu chuyện cảm thấy hối hận?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 6 (2,0 điểm). Phân loại các từ in đậm với nghĩa phù hợp dưới đây:
Nằm (1) sâu trong hốc cây là một ổ gà rừng. Trưa rồi mà chị gà mái vẫn nằm (2) im trong ổ, chắc là vì mấy chú gà con sắp nở.
(Theo Mai Thuỷ)
- Ngả thân mình trên một vật có mặt phẳng, thường để nghỉ, để ngủ; phân biệt với đứng, ngồi.
à …………………………………………………………………………………..
- Ở hoặc ở trải ra trên một diện rộng, tại một vùng nào đó.
à …………………………………………………………………………………..
Câu 2:
Câu 3 (0,5 điểm). Bộ lông của chú sóc được tác giả miêu tả như thế nào?
Câu 3:
2. Luyện từ và câu (4,0 điểm)
Câu 5 (2,0 điểm). Xác định nghĩa tương ứng của các từ dưới đây:
- mải mê
- mải mốt
- mải miết
Câu 4:
B. TẬP LÀM VĂN (4,0 điểm)
Câu 7. Viết bài văn (4,0 điểm)
Đề bài: Viết bài văn tả một người bạn thân của em ở trường.
Câu 6:
A. TIẾNG VIỆT (6,0 điểm)
1. Đọc hiểu văn bản (2,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Bạn nhỏ trong rừng
Lán địa chất của bố tôi ở trong khu rừng có nhiều cây sau sau. Gần lán có một cái tổ sóc trong hốc cây ở trên cao. Một chú sóc ngày ngày ra vào. Chú có bộ lông khá đẹp, lưng xám thẫm nhưng bụng lại đỏ hung, chóp đuôi cũng đỏ. Chú không đứng yên một chỗ lúc nào, thoắt trèo, thoắt nhảy, lắm lúc chỉ nhìn thấy cái đuôi phất phất. Toóc! Toóc! Toóc! Sáng sớm, sóc đã đi kiếm ăn. Buổi trưa, chú về tổ và xế chiều lại ra đi. Sóc khá dạn người. Có lúc, chú đứng trên hai chân sau, hai chân trước co lại trông như một em bé chắp tay chào, hai mắt đen láy nhìn xuống chúng tôi như muốn nói: “Chào các anh! Tôi là bạn cùng xóm đây mà!”.
Một hôm, nhân đá quả cầu giấy rơi vào gốc cây sau sau, tôi chạy đến tìm thì thấy một cái hủm, lá khô và rác che phủ bên ngoài. Kéo tung mớ cỏ rác lên thì thấy rơi vãi ra những hạt dẻ và quả gắm già, mấy quả trám khô và một ít hạt ngô,... Đoán là tổ chuột, tôi không để ý đến nữa. Một đợt gió mùa đông bắc kéo đến. Khu rừng vắng bóng chú sóc. Chắc rét quá, chú đành ở trong tổ.
Một hôm, trời ấm hơn, tôi thấy sóc chui ra. Chú bò đến chỗ cái hủm ở gốc cây, bởi bới, cào cào, chạy ra chạy vào rồi lại leo lên chạc cây, đôi mắt ngơ ngác: –
Toóc! Toóc! Toóc! Tôi chợt hiểu: cái hủm kia là kho dự trữ của sóc. Chú sóc biết lo xa đã dành dụm thức ăn cho những ngày mưa rét. Thế mà tôi đã phá mất! Lòng tôi dâng lên nỗi hối hận.
Tôi nhặt trám rụng và kiếm thêm một nắm ngô bỏ vào cái hủm ở gốc cây. Tôi còn rải một ít ngô quanh gốc cây cho sóc dễ thấy. Hi vọng sóc nhận món quà của tôi, cũng là nhận lời xin lỗi của tôi.
– Toóc ! Toóc ! Toóc !
Kìa! Sóc đã ra kia rồi! Chào chú!
(Theo Ngô Quân Miện)
Câu 1: (0,5 điểm). Trong bài đọc, phẩm chất gì ở loài sóc mà chúng ta cần phải học tập?
về câu hỏi!