Câu hỏi:
03/10/2024 364Một học sinh làm thí nghiệm đun nóng để làm 0,020 kg nước đá (thể rắn) ở \({0^o }{\rm{C}}\) chuyển hoàn toàn thành hơi nước ở \({100^o }{\rm{C}}.\) Cho nhiệt nóng chảy của nước ở \({0^o }{\rm{C}}\) là \(3,{34.10^5}\;{\rm{J}}/{\rm{kg}}\); nhiệt dung riêng của nước là \(4,20\;{\rm{kJ}}/{\rm{kgK}}\); nhiệt hoá hơi riêng của nước ở \({100^o }{\rm{C}}\) là \(2,26 \cdot {10^6}\;{\rm{J}}/{\rm{kg}}.\) Bỏ qua hao phí toả nhiệt ra môi trường. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy hoàn toàn 0,020kg nước đá tại nhiệt độ nóng chảy:
\({Q_1} = m\lambda = (0,020\;{\rm{kg}}) \cdot \left( {3,34 \cdot {{10}^5}\;{\rm{J}}/{\rm{kg}}} \right) = 6680\;{\rm{J}}\)
=> Sai
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b) Nhiệt lượng cần thiết để đưa 0,020kg nước từ \({0^o }{\rm{C}}\) đến \({100^o }{\rm{C}}\) là 8600J.
Lời giải của GV VietJack
b) Nhiệt lượng cần thiết để đưa 0,020kg nước từ \({0^o}{\rm{C}}\) đến \(100,{0^o }{\rm{C}}\) (tăng 100 độ):
\({Q_2} = mc \cdot \Delta T = (0,020\;{\rm{kg}}) \cdot \left( {4,20 \cdot {{10}^3}\;{\rm{J}}/{\rm{kgK}}} \right) \cdot (100,0\;{\rm{K}}) = 8400\;{\rm{J}}\)
=> Sai
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
c) Nhiệt lượng cần thiết để làm hoá hơi hoàn toàn 0,020kg nước ở \({100^o }{\rm{C}}\):
\({Q_3} = mL = (0,020\;{\rm{kg}}) \cdot \left( {2,26 \cdot {{10}^6}\;{\rm{J}}/{\rm{kg}}} \right) = 45200\;{\rm{J}}\)
=> Sai
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
d) Tồng nhiệt lượng cần thiết: \(Q = {Q_1} + {Q_2} + {Q_3} = 60280\;{\rm{J}}.\)
=> Đúng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một thợ rèn nhúng một con dao bằng thép có khối lượng 1,1 kg ở nhiệt độ \({850^o }{\rm{C}}\) vào trong bể nước lạnh để làm tăng độ cứng của lưỡi dao. Nước trong bể có thể tích là 50 lít và có nhiệt độ bằng với nhiệt độ ngoài trời là \({27^o }{\rm{C}}.\) Xác định nhiệt độ (theo thang nhiệt độ Celcius, lấy phần nguyên) của nước khi có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua sự truyền nhiệt cho thành bể và môi trường ngoài. Biết nhiệt dung riêng của thép là \(460\;{\rm{J}}/({\rm{kg}}.{\rm{K}})\), của nước là \(4200\;{\rm{J}}/({\rm{kg}}.{\rm{K}})\); khối lượng riêng của nước là \(1,0\;{\rm{kg}}/\)lít.
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Biết nhiệt dung của nước xấp xỉ là 4,18.103 J/kg.K. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg nước ở 20 °C đến khi nước sôi 100 °C là
Câu 6:
về câu hỏi!