Câu hỏi:
03/10/2024 1,125Một học sinh làm thí nghiệm đun nóng để làm 0,020 kg nước đá (thể rắn) ở \({0^o }{\rm{C}}\) chuyển hoàn toàn thành hơi nước ở \({100^^\circ }{\rm{C}}.\) Cho nhiệt nóng chảy của nước ở \({0^o }{\rm{C}}\) là \(3,{34.10^5}\;{\rm{J}}/{\rm{kg}}\); nhiệt dung riêng của nước là \(4,20\;{\rm{kJ}}/{\rm{kgK}}\); nhiệt hoá hơi riêng của nước ở \({100^o }{\rm{C}}\) là \(2,26 \cdot {10^6}\;{\rm{J}}/{\rm{kg}}.\) Bỏ qua hao phí toả nhiệt ra môi trường. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy hoàn toàn 0,020 kg nước đá tại nhiệt độ nóng chảy: \({Q_1} = m\lambda = (0,020\;{\rm{kg}}) \cdot \left( {3,34 \cdot {{10}^5}\;{\rm{J}}/{\rm{kg}}} \right) = 6680\;{\rm{J}}\)
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b) Nhiệt lượng cần thiết để đưa 0,020 kg nước từ \({0^o }{\rm{C}}\) đến \({100^o }{\rm{C}}\) là 8600 J.
Lời giải của GV VietJack
Nhiệt lượng cần thiết để đưa 0,020 kg nước từ \({0^o }{\rm{C}}\) đến \(100,{0^o }{\rm{C}}\) (tăng 100 độ):
\({Q_2} = mc \cdot \Delta T = (0,020\;{\rm{kg}}) \cdot \left( {4,20 \cdot {{10}^3}\;{\rm{J}}/{\rm{kgK}}} \right) \cdot (100,0\;{\rm{K}}) = 8400\;{\rm{J}}\)
Câu 3:
c) Nhiệt lượng cần thiết để làm hoá hơi hoàn toàn 0,020 kg nước ở \({100^o }{\rm{C}}\) là 42500 J.
Lời giải của GV VietJack
Nhiệt lượng cần thiết để làm hoá hơi hoàn toàn 0,020 kg nước ở \({100^o }{\rm{C}}\):
\({Q_3} = mL = (0,020\;{\rm{kg}}) \cdot \left( {2,26 \cdot {{10}^6}\;{\rm{J}}/{\rm{kg}}} \right) = 45200\;{\rm{J}}\)
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
d) Đúng.
Tồng nhiệt lượng cần thiết: \(Q = {Q_1} + {Q_2} + {Q_3} = 60280\;{\rm{J}}.\)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Tính nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy 500 g nước đá ở 0 °C. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá bằng 3,34.105 J/kg.
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để làm tăng nhiệt độ của 100g nước đá lên 0 °C là 4200 J.
Câu 6:
Người ta cung cấp nhiệt lượng 1,5 J cho chất khí đựng trong một xi lanh đặt nằm ngang. Chất khí nở ra, đẩy pit-tông đi một đoạn 5 cm. Tính độ biến thiên nội năng của chất khí. Biết lực ma sát giữa pit-tông và xi lanh có độ lớn là 20 N.
về câu hỏi!