Câu hỏi:
24/02/2020 67,189Tiến hành 4 thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3
Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3
Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án D
Chú ý : Để có ăn mòn điện hóa thì phải thỏa mãn 3 điều kiện
Điều kiện 1 : Có 2 cực (2 kim loại khác nhau hoặc 1 kim loại 1 phi kim)
Điều kiện 2: 2 cực này phải tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp)
Điều kiện 3: Cùng được nhúng vào dung dịch chất điện ly
Vậy thí nghiệm 2 và 4 thỏa mãn
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho các phát biểu sau:
(a). Mantozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
(b).Glucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
(c). Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc β-glucozơ và α-fructozơ
(d). Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ
Số phát biểu đúng là:
Câu 3:
Khi cho 0,56 lít (đktc) khí hidro clorua hấp thụ vào 50ml dung dịch AgNO3 8% (d= 1,1 g/ml ). Nồng độ % của HNO3 thu được là :
Câu 4:
X là este của một axit hữu cơ đơn chức và rượu đơn chức. Thủy phân hoàn toàn 6,6 gam chất X đã dung 90ml dung dịch NaOH 1M, lượng NaOH này dư 20% so với lượng NaOH cần dung cho phản ứng. Dung dịch sau phản ứng cô cạn thu được chất rắn nặng 5,7 gam. Công thức cấu tạo X là
Câu 5:
Dung dịch HCl có thể tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: NaHCO3, NaHSO4, NaClO, AgCl, Fe(NO3)2, C2H5ONa, CaC2
Câu 6:
Hòa tan hết 1,62 gam Ag bằng axit HNO3 nồng độ 21% (1,2 g/ml), chỉ thu được khí NO. thể tích dung dịch axit nitric tối thiểu cần phản ứng là:
về câu hỏi!