Câu hỏi:
26/02/2020 404Để nhận ra ion NO3- trong dung dịch Ba(NO3)2, người ta đun nóng nhẹ dung dịch đó với:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Dùng Cu2+ trong môi trường H+ để nhận biết, dung dịch có màu xanh đặc trưng
=> Đáp án C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chất X tác dụng với benzen (xt, t0) tạo thành etylbenzen. Chất X là
Câu 2:
Cho các dung dịch : C6H5NH2 (amilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là
Câu 3:
Dãy gồm các chất xếp theo chiều lực axit tăng dần từ trái sang phải là:
Câu 4:
Cao su sau lưu hóa có 2% lưu huỳnh về khối lượng. Trung bình n mắt xích isopren có một cầu đisunfua –S–S–. Giả thiết rằng S đã thay thế cho nguyên tử H ở cầu metylen trong mạch cao su, n bằng:
Câu 5:
Cho các chất: axetilen, vinylaxetilen, cumen, stiren, xiclohecxan, xiclopropan và xiclopentan. Trong các chất trên, số chất phản ứng đuợc với dung dịch brom là
Câu 6:
Có một số nhận xét về cacbonhiđrat như sau:
(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân
(2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau
(4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ
(5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
về câu hỏi!