Câu hỏi:
12/10/2024 341Chiếu một tia sáng từ thủy tinh sang không khí.
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
a. Khi xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng, góc khúc xạ r lớn hơn góc tới i. |
|
|
b. Nếu tiếp tục tăng góc tới i, ta không quan sát thấy tia khúc xạ nữa. |
|
|
c. Toàn bộ tia tới bị phản xạ tại mặt phân cách giữa hai môi trường. Hiện tượng này gọi là hiện tượng khúc xạ toàn phần. |
|
|
d. Điều kiện để chỉ nhìn thấy tia phản xạ là góc tới i nhỏ hơn góc tới hạn. |
|
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: a – Đúng; b – Đúng; c – Sai; d - Sai
a – Đúng: Một tia sáng truyền từ thủy tinh ra ngoài không khí thì có góc khúc xạ r lớn hơn góc tới i.
b – Đúng: Nếu tiếp tục tăng góc tới i, ta không quan sát thấy tia khúc xạ nữa mà chỉ còn thấy tia phản xạ.
c – Sai: Toàn bộ tia tới bị phản xạ tại mặt phân cách giữa hai môi trường. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ toàn phần.
d – Sai: Điều kiện để chỉ nhìn thấy tia phản xạ là góc tới i lớn hơn hoặc bằng góc tới hạn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Biết chiết suất của thủy tinh là 1,5; của nước là . Góc tới hạn phản xạ toàn phần khi ánh sáng truyền từ thủy tinh sang nước là
Câu 2:
Tính góc tới hạn phản xạ toàn phần khi ánh sáng truyền từ nước sang không khí. Biết chiết suất của nước là .
Câu 3:
Câu 4:
Khi nói về hiện tượng phản xạ toàn phần. Phát biểu nào sau đây sai?
Câu 5:
Một tia sáng đi từ thủy tinh đến mặt phân cách với nước. Biết chiết suất của nước là 1,333; chiết suất của thủy tinh là 1,52. Góc tới hạn của tia sáng phản xạ toàn phần khi đó là bao nhiêu?
Câu 6:
Với n1 là chiết suất của môi trường chứa tia tới; n2 là chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ. Góc tới hạn được xác định bởi biểu thức:
về câu hỏi!