Câu hỏi:

14/10/2024 590

Tính điện trở của mỗi đoạn dây dẫn bằng cách hoàn thành bảng dưới đây và so sánh khả năng dẫn điện của chúng.

 

Chiều dài (m)

Tiết diện (m2)

Vật liệu

Điện trở suất (W.m)

Điện trở(W)

Đoạn dây 1

1,4

0,0000050

Đồng

1,7.10-8

?

Đoạn dây 2

0,5

0,0000100

Nichrome

1,10.10-6

?

Đoạn dây 3

1,0

0,0000025

Nhôm

2,8.10-8

?

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Ta có: R1<R3<R2. Trong ba đoạn dây dẫn, đoạn dây 1 dẫn điện tốt nhất, đoạn dây 2 dẫn điện kém nhất.

 

Chiều dài (m)

Tiết diện (m2)

Vật liệu

Điện trở suất (W.m)

Điện trở(W)

Đoạn dây 1

1,4

0,0000050

Đồng

1,7.10-8

0,005

Đoạn dây 2

0,5

0,0000100

Nichrome

1,10.10-6

0,055

Đoạn dây 3

1,0

0,0000025

Nhôm

2,8.10-8

0,011

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một đoạn dây dẫn có điện trở 15 W. Đặt vào giữa hai đầu đoạn dây dẫn một hiệu điện thế 12 V.

a) Tính cường độ dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn.

b) Giữ nguyên hiệu điện thế, thay đoạn dây dẫn bằng một vật dẫn khác thì cường độ dòng điện qua vật dẫn là 0,2 A. Tính điện trở của vật dẫn đó.

Xem đáp án » 14/10/2024 1,157

Câu 2:

Đặt hiệu điện thế 6 V vào giữa hai đầu đoạn dây dẫn thì cường độ dòng điện qua đoạn dây là 0,4 A. Nếu tăng hiệu điện thế thêm 3 V thì cường độ dòng điện qua đoạn dây

A. tăng thêm 3 A.          

B. tăng thêm 0,2 A.        

C. tăng thêm 0,6 A                                            

D. giảm bớt 0,2 A.

Xem đáp án » 14/10/2024 1,071

Câu 3:

Hình bên minh hoạ bộ phận toả nhiệt của một bếp điện khi có dòng điện chạy qua.

Hình bên minh hoạ bộ phận toả nhiệt của một bếp điện khi có dòng điện chạy qua.   a) Bộ phận toả nhiệt (ảnh 1)

a) Bộ phận toả nhiệt này được làm bằng vật liệu có điện trở suất lớn hay bé? Vì sao?

b) Vì sao bộ phận toả nhiệt này thường có cấu tạo dạng cuộn xoắn ốc?

Xem đáp án » 14/10/2024 832

Câu 4:

Một đoạn dây dẫn xác định có điện trở R. Đặt hiệu điện thế U vào giữa hai đầu đoạn dây dẫn thì cường độ dòng điện qua đoạn dây là I. Nếu đặt hiệu điện thế U2 vào hai đầu đoạn dây thì cường độ dòng điện qua đoạn dây là

A. I                                

B. 2I                               

C. I2                               

D. I4

Xem đáp án » 14/10/2024 826

Câu 5:

Một học sinh tiến hành thí nghiệm được bố trí như hình bên, trong đó hiệu điện thế UAB được giữ không đổi. Khi lần lượt thay các đoạn dây dẫn có cùng chiều dài và đường kính nhưng được làm từ những vật liệu khác nhau lắp vào mạch điện và đóng công tắc điện, học sinh này thu được kết quả như bảng bên dưới.

Một học sinh tiến hành thí nghiệm được bố trí như hình bên, trong đó hiệu điện thế UAB được giữ không đổi. Khi lần lượt thay các (ảnh 1)

Vật liệu làm dây

Số chỉ của ampekế (mA)

Đồng

120

Nickeline

32

Nichrome

2

Sắt

19

 

a) Trong thí nghiệm trên, đoạn dây dẫn nào có điện trở lớn nhất, đoạn dây nào có điện trở nhỏ nhất?

b) Hãy sắp xếp điện trở suất của các vật liệu trong bảng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.

c) Hãy đặt tên cho thí nghiệm trên.

Xem đáp án » 14/10/2024 737

Câu 6:

Khi đặt một hiệu điện thế U không đổi vào giữa hai đầu của một vật dẫn thì có cường độ dòng điện I chạy qua nó. Điện trở của vật dẫn được xác định bởi biểu thức:

A. UI.                            

B. UI.                             

C. U2I.                           

D. IU.

Xem đáp án » 14/10/2024 672

Câu 7:

Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến điện trở của một đoạn dây dẫn?

A. Độ dài dây dẫn.                                                                                                              

B. Đường kính dây dẫn.            

C. Vật liệu làm dây.                                                                                                            

D. Trọng lượng của dây.

Xem đáp án » 14/10/2024 612

Bình luận


Bình luận