Câu hỏi:
25/02/2020 11,961Đặc điểm nào dưới đây không có ở thú ăn thịt?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
|
Thú ăn thịt |
Thú ăn thực vật |
Răng |
- Răng nanh, răng trước hàm và răng ăn thịt phát triển để giữ mồi, cắt, xé nhỏ thức ăn và nuốt. |
- Răng trước hàm và răng hàm phát triển để nhai và nghiền thức ăn là thực vật cứng. |
Dạ dày |
- Dạ dày đơn: 1 túi lớn. - Tiêu hóa cơ học và hóa học giống như trong dạ dày ở người. |
- Dạ dày đơn (1 túi) như thỏ, ngựa. - Các loài khác có dạ dày 4 ngăn như trâu. bò: + Dạ cỏ: Lưu trữ thức ăn, làm mềm thức ăn khô và lên men, dạ cỏ có nhiều vi sinh vật tiêu hóa xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng khác. + Dạ tổ ong: Góp phần đưa thức ăn lên miệng để nhai lại. + Dạ lá sách: Giúp hấp thụ lại nước. + Dạ múi khế: Tiết ra pepsin và HCl tiêu hoá prôtêin có trong cỏ và VSV từ dạ cỏ xuống. |
Ruột non |
- Ruột non ngắn (vài mét), tiêu hóa và hấp thụ thức ăn giống như ở người. |
+ Ruột non rất dài (vài chục mét), tiêu hóa và hấp thụ thức ăn giống như ở người. |
Manh tràng |
- Manh tràng (ruột tịt) không phát triển và không có chức năng tiêu hóa. |
- Rất phát triển ở thú ăn TV có dạ dày đơn. - Có nhiều VSVcộng sinh tiêu hóa được xenlulozơ. |
KL |
- Thức ăn được tiêu hóa cơ học và hóa học. |
- Thức ăn được tiêu hóa cơ học, hóa học và biến đổi nhờ VSV cộng sinh. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với trong túi tiêu hóa?
(1) Ống tiêu hóa phân hóa thành những bộ phận khác nhau có tác dụng làm tăng hiệu quả tiêu hóa thức ăn.
(2) Thức ăn đi theo một chiều trong ống tiêu hóa không bị trộn lẫn với chất thải (phân); thức ăn trong túi tiêu hóa bị trộn lẫn với chất thải.
(3) Trong ống tiêu hóa dịch tiêu hóa không bị hòa loãng, còn trong túi tiêu hóa, dịch tiêu hóa bị hòa loãng với rất nhiều nước.
(4) Tiêu hóa thức ăn được diễn ra bên trong tế bào nhờ biến đổi cơ học và hóa học trở thành chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu.
Câu 4:
Cung phản xạ “co ngón tay của người” thực hiện theo trật tự nào?
Câu 5:
Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch. Huyết áp thay đổi như thế nào trong hệ mạch?
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
về câu hỏi!