Câu hỏi:
25/02/2020 182Chia 1,6 lít dung dịch Cu(NO3)2 và HCl làm hai phần bằng nhau.
- Điện phân( điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) phần 1 với cường độ dòng điện không đổi I = 2,5A. Sau thời gian t giây, thu được dung dịch X và 0,14 mol một khí duy nhất ở anot. X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH 0,8M được 1,96g kết tủa.
- Cho m g bột Fe vào phần 2 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,7m gam kim loại và V lít NO ( sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m, V lần lượt là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn B
Trong mỗi phần chứa nCu(NO3)2 = a và nHCl = b
Cu(NO3)2 +2HCl → Cu + Cl2 + 2HNO3
0,14 ←0,28 ←0,14 →0,28
Dung dịch sau điện phân chứa Cu(NO3)2 dư ( a – 0,14) ; HCl dư (b – 0,28) và HNO3 ( 0,28)
nNaOH = 2 ( a – 0,14 ) + ( b – 0,28) + 0,28 = 0,44 (1)
nCu(OH)2 ↓= a – 0,14 = 0,02 (mol) (2)
Từ (1) và (2) => a = 0,16 và b = 0,4
Phần 2:
nHCl = 0,4 mol => nNO = 0,1 => VNO = 2,24 (lít)
Bảo toàn electron:
2nFe pư = 2nCu2+ + 3nNO => nFe pư = 0,31 (mol)
=> m – 0,31.56 + 0,16.64 = 0,7m
=> m = 23,73 (g)
Vậy m = 23,73 g và V = 2,24 lít
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dung dịch NaOH phản ứng được với dung dịch của chất nào sau đây?
Câu 4:
Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
Câu 6:
Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) FeS + 2HCl →
(2) 2KClO3 khí Y
(3) NH4NO3 + NaOH →
(4) Cu + 2H2SO4 ( đặc)
(5) 2KMnO4 + 16HCl (đặc) →
(6) NaCl (rắn) + H2SO4 ( đặc)
Số phản ứng tạo chất khí khi tác dụng được với dung dịch NaOH là
Câu 7:
Cho dãy các kim loại: Na, Al, W,Fe. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
về câu hỏi!