Câu hỏi:
18/10/2024 50Xử lí tình huống trong các trường hợp giả định
Viết vào ô trống cách xử lí tình huống phù hợp trong các trường hợp sau:
* Trường hợp 1: Khi ngọn lửa bùng phát, khói bao trùm cả hành lang.
* Trường hợp 2: Khi phát hiện thấy dây điện trong nhà bị hở và toé lửa.
* Trường hợp 3: Khi bạn ở chung cư, khói và lửa đang bốc ra ở ngay tầng dưới nhà bạn.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Trường hợp 1: Cần giữ bình tĩnh và báo cháy bằng cách gọi 114; bấm chuông báo cháy cho mọi người cùng biết. Sau đó, nhanh chóng tìm lối thoát gần nhất (ban công, mái nhà thấp). Khi tìm lối thoát nên cúi người sát đất, dùng khăn ướt che mũi miệng
- Trường hợp 2: Cần ngay lập tức tìm công tắc tắt nguồn điện. Sau đó, báo cháy bằng cách gọi 114; bấm chuông báo cháy cho mọi người cùng biết. Nếu có bình cứu hỏa, hãy sử dụng để dập tắt đám cháy. Cuối cùng, nhanh chóng di chuyển tìm nơi trú ẩn an toàn.
- Trường hợp 3: Cần giữ bình tĩnh và báo cháy bằng cách gọi 114; bấm chuông báo cháy cho mọi người cùng biết. Cần nhanh chóng di chuyển lên sân thượng, ban công mái thấp tìm nơi trú ẩn an toàn. Khi tìm lối thoát nên cúi người sát đất, dùng khăn ướt che mũi miệng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nhận biết nguyên nhân gây hoả hoạn
1. Đánh dấu X vào những nguyên nhân gây hoả hoạn và viết thêm ý kiến của em (nếu có).
STT |
Nguyên nhân gây hoả hoạn |
|
1 |
Tắt các thiết bị điện khi ra khỏi nhà |
|
2 |
Bình gas bị rò rỉ |
|
3 |
Đốt nhang, vàng mã |
|
4 |
Sử dụng lửa, điện thoại ở trạm xăng dầu |
|
5 |
Khoá bình gas cẩn thận |
|
6 |
Nghịch với bật lửa, diêm nơi có vật liệu dễ cháy |
|
7 |
Đốt rơm rạ |
|
Câu 2:
Lập sơ đồ tư duy về cách phòng chống nguy cơ gây hoả hoạn
Vẽ sơ đồ tư duy về cách phòng chống nguy cơ gây hoả hoạn.
- Cách phòng chống nguy cơ gây hoả hoạn
Câu 3:
Nhận diện những vật liệu dễ cháy và nguồn nhiệt gây hoả hoạn
1. Viết tên những vật liệu dễ cháy gây hoả hoạn mà em biết.
2. Điền tên các nguồn nhiệt gây hoả hoạn tương ứng với các tranh sau và viết thêm ý kiến của em (nếu có).
Câu 4:
Thực hành thoát hiểm khi gặp hoả hoạn
Viết một tình huống để xây dựng hoạt cảnh “Thoát hiểm khi gặp hoả hoạn".
- Tình huống xảy ra hoả hoạn:
- Cách thoát hiểm:
- Lời thoại giữa các nhân vật trong hoạt cảnh:
Câu 5:
Thoát hiểm khi gặp hoả hoạn
Đánh dấu X vào các cách thoát hiểm phù hợp khi gặp hoả hoạn.
STT |
Cách thoát hiểm khi gặp hoả hoạn |
|
Khi phát hiện hoả hoạn |
||
1 |
Gọi 114 |
|
2 |
Mở cửa để thoát hiểm dù sờ thấy cửa ấm hoặc nóng |
|
3 |
Thoát hiểm bằng cầu thang bộ |
|
4 |
Đóng các cửa trên đường di chuyển để tránh lửa lan rộng ra |
|
5 |
Di chuyển bằng thang máy |
|
6 |
Chen lấn, xô đẩy trong quá trình thoát nạn |
|
7 |
Thông báo cho mọi người |
|
Khi bị kẹt trong đám cháy |
||
8 |
Đi khom lưng hoặc bò sát sàn nhà |
|
9 |
Dùng khăn thấm nước để che mũi, miệng |
|
10 |
Khi bị bén lửa, nằm xuống, lăn qua lăn lại |
|
11 |
Mở tất cả cửa lớn và cửa sổ khi đám cháy ở gần |
|
Câu 6:
Đánh giá kết quả trải nghiệm
1. Đánh dấu X vào mức độ hoàn thành phù hợp với em.
Những việc em làm |
Mức độ |
||
Hoàn thành |
Hoàn thành tốt |
Chưa hoàn thành |
|
1. Nhận biết những nguyên nhân gây ra hoả hoạn. |
|
|
|
2. Chỉ ra các cách phòng chống hoả hoạn. |
|
|
|
3. Thực hiện những việc làm để phòng chống hoả hoạn. |
|
|
|
4. Thực hiện những việc làm để thoát hiểm khi gặp hoả hoạn. |
|
|
|
2. Viết những điểm các bạn ghi nhận ở em và những điểm các bạn mong em cố gắng.
3. Viết nhận xét của giáo viên dành riêng cho em, cho tổ hoặc cho cả lớp.
về câu hỏi!