Câu hỏi:
19/10/2024 18310.10. Thực hành: Viết đoạn mã HTML để chèn vào một liên kết mà liên kết đó không gạch chân và có màu chữ là màu đen, giống với màu chữ của cả trang.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Hướng dẫn: Ta sử dụng thuộc tính style để thay đổi các thiết lập mặc định dành cho tên siêu liên kết.
Cụ thể:
– Đặc tính text-decoration xác định xem chữ có được gạch chân hay không.
– Đặc tính color xác định màu của liên kết.
Ví dụ:
<a href="http://abc.com" style="text-decoration: none; color:black">
http://abc.com
</a>
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Mỗi phương án sau đây là đúng hay sai?
Xét đoạn mã HTML như sau:
1 <a href="CLBTT">Câu lạc bộ thể thao</a>
2 <a href="../images/picture.jpg">Giới thiệu</a>
3 <a href="#">Click</a>
a) Câu lệnh ở dòng 1 tạo liên kết đến phần tử có mã định danh là CLBTT.
b) Một cách mặc định, chữ “Click” luôn có màu xanh da trời.
c) Thư mục images không nằm cùng thư mục cha với tệp tin đang mở.
d) Khi nháy chuột vào chữ “Click”, con trỏ sẽ trở về đầu trang đang mở.
Câu 2:
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào nên sử dụng đường dẫn tương đối?
A. Tạo liên kết từ một ảnh tới một tệp tin trên mạng Internet (không thuộc website của mình).
B. Để liên kết tới một vị trí trong cùng website.
C. Để liên kết một tệp tin HTML tới một tệp tin trên mạng Internet (không thuộc website của mình).
D. Để liên kết một tệp tin trên máy cá nhân với chính nó.
Câu 3:
Sau khi viết các trang web riêng lẻ, em muốn kết nối chúng để tạo ra một website. Em nên sử dụng loại đường dẫn nào để liên kết giữa các trang?
A. Đường dẫn trực tiếp.
B. Đường dẫn gián tiếp.
C. Cả hai loại đường dẫn trực tiếp và đường dẫn gián tiếp.
D. Không dùng đường dẫn mà dùng mã định danh.
Câu 4:
Câu lệnh nào sau đây là đúng?
A. <a href=“https://nxbgd.vn”> NXBGD.
B. <a href=“https://nxbgd.vn”> NXBGD</a>.
C. <a href=https://nxbgd.vn> NXBGD</a>.
D. <a href=https://nxbgd.vn> https://nxbgd.vn.
Câu 5:
Mỗi phương án sau đây là đúng hay sai?
A. Khi thiết lập liên kết giữa các vị trí trong cùng website, ta không cần sử dụng dấu # trước tên đường dẫn.
B. Phần văn bản đặt siêu liên kết luôn được gạch chân.
C. Nếu đường dẫn tương đối tới tệp tin đích không có chứa dấu “” nào thì tệp tin đó nằm cùng thư mục với tệp tin đang làm việc.
D. Không thể tạo liên kết từ một trang web tới chính nó.
Câu 6:
Điều gì xảy ra khi đặt một thẻ <img> nằm giữa cặp thẻ <a>?
A. Ảnh được định nghĩa bởi thẻ <img> sẽ không hiển thị được.
B. Trang web chứa thẻ <img> đó sẽ không hiển thị được.
C. Ảnh được định nghĩa bởi thẻ <img> trở thành một siêu liên kết. D. Ảnh được định nghĩa bởi thẻ <img> trở thành đích của một siêu liên kết.
D. Ảnh được định nghĩa bởi thẻ <img> trở thành đích của một siêu liên kết.
Câu 7:
Khi viết mã HTML để tạo một liên kết bằng mã định danh tới phần tử có mã định danh là bt1.html em đã quên mất dấu “#” trong thuộc tính href. Điều gì sẽ xảy ra khi em nháy chuột vào liên kết?
A. Trang web chứa siêu liên kết mà em viết không hiển thị được.
B. Không có gì xảy ra vì mã lệnh viết sai.
C. Trình duyệt sẽ tìm và hiển thị tệp tin có tên em đã viết trong thuộc tính href
D. Liên kết sẽ trở về trang chủ của website thay vì chuyển tới vị trí tương ứng với mã định danh.
263 câu Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Tin học Chủ đề F. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học 12 KNTT Bài 7: HTML và cấu trúc trang web
Đề thi học kì 1 Tin học 12 Kết nối tri thức có đáp án- Đề 1
15 câu Trắc nghiệm Tin học 12 KNTT Bài 10: Tạo liên kết
15 câu Trắc nghiệm Tin học 12 KNTT Bài 11: Chèn tệp tin đa phương tiện và khung nội tuyến vào trang web
15 câu Trắc nghiệm Tin học 12 KNTT Bài 9: Tạo danh sách, bảng
15 câu Trắc nghiệm Tin học 12 KNTT Bài 8: Định dạng văn bản
15 câu Trắc nghiệm Tin học 12 Cánh diều Bài 1: Làm quen với ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản
về câu hỏi!