Câu hỏi:
22/10/2024 1,555Dọc đoạn tư liệu dưới đây, chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D.
“ ... Chúng ta dang đứng trước ngưỡng cửa của một kỉ nguyên hoàn toàn mởi trong quan hệ Mỹ - Xô. Chúng ta hoàn toàn có thể đóng góp theo cách riêng của mình nhằm vượt qua sự chia rẽ ở châu Âu và kết thúc cuộc đổi đầu quân sự tại đó".
(Phát biểu của Tổng thống Mỹ G, Bút-sơ trong cuộc gặp với Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô M. Goóc-ba-chốp, tháng 12-1989)
A. Phát biểu của Tổng thống Mỹ G. Bút-sơ trong cuộc gặp với Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô M. Goóc-ba-chốp (12-1989) đánh dấu kết thúc
hoàn toàn cuộc đối đầu quân sự tại châu Âu.
B. Lí do thúc đẩy Tổng thống Mỹ G. Bút-sơ gặp Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô M. Goóc-ba-chốp (12-1989) là muốn chấm dứt Chiến tranh lạnh.
C. Tổng thống Mỹ G. Bút-sơ gặp Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô M. Goóc-ba-chốp (12-1989) nhằm mục đích tăng cường hợp tác thương mại giữa hai quốc gia.
D. “ngưỡng cửa của một ki nguyên hoàn toàn mới” trong tư liệu trên đề cập đến ki nguyên toàn cầu hoá.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Các nhận định đúng: B
- Các nhận định sai: A, C, DCÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc đoạn tư liệu dưới đây, chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D.
“Những quyết định của Hội nghị cấp cao I-an-ta tháng 2-1945 đã trở thành những khuôn khổ của trật tự thể giới mới, từng bước được thiết lập trong những năm 1945 - 1947 sau khi chiến tranh kết thúc, thường được gọi là “Trật tự hai cực I-an-ta” (hai cực chỉ Mỹ và Liên Xô phân chia nhau phạm vi thế lực trên cơ sở thoả thuận của Hội nghị I-an-ta)".
(Nguyễn Anh Thái (Chủ biên), Lịch sử thể giới hiện đại, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2021, tr.224)
A. Những quyết định của Hội nghị I-an-ta đã xác lập cục diện hai cực, hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa trong quan hệ quốc tế.
B. Tác động quan trọng nhất của Hội nghị I-an-ta đến quan hệ quốc tế xuất phát từ sự phân chia phạm vi thế lực của Mỹ và Liên Xô.
C. Hội nghị cấp cao I-an-ta diễn ra sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
D. Đoạn tư liệu đánh giá tác động của Hội nghị I-an-ta đến khuôn khổ trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Câu 2:
Bản chất cuộc Chiến tranh lạnh do Mỹ phát động là
A. tăng cường chạy đua vũ trang, thành lập liên minh quân sự, khiến cho thế giới luôn căng thẳng.
B. chuẩn bị tiềm lực để phát động cuộc chiến tranh thế giới mới.
C. tổ chức cuộc chiến tranh trực tiếp giữa hai siêu cường Mỹ và Liên Xô.
D. sự đối đầu trực tiếp giữa Mỹ và Liên Xô trên lĩnh vực kinh tế, văn hoá.
Câu 3:
Mục tiêu cơ bản của cuộc Chiến tranh lạnh do Mỹ phát động (1947) là nhằm
A. khống chế các nước tư bản đồng minh.
B. đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.
C. phá hoại phong trào cộng sản quốc tế.
D. chống lại Liên Xô và các nước Đông Âu.
Câu 4:
Biểu hiện của xu hướng hoà hoãn trong quan hệ quốc tế từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX là
A. Liên Xô và Mỹ thoa thuận bước đầu về hạn chế vũ khí chiến lược.
B. các quốc gia độc lập lần lượt ra đời ở châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ La-tinh.
C. các cuộc chiến tranh cục bộ diễn ra với sự ủng hộ của hai cực Mỹ và Liên Xô.
D. sự ra đời của các liên minh kinh tế - chính trị mang tính toàn cầu.
Câu 5:
Quyết định nào sau đây của Hội nghị I-an-ta (2-1945) đưa đến sự phân chia hai cực trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
B. Liên Xô là quốc gia sẽ tham gia chống Nhật ở châu Á.
C. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc để giữ gìn hoà bình và an ninh thế giới.
D. Thoả thuận việc phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á sau chiến tranh.
Câu 6:
Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta?
A. Sự suy giảm thế mạnh kinh tế của Mỹ và Liên Xô do chạy đua vũ trang kéo dài.
B. Chủ nghĩa khủng bố đe doạ hoà bình thế giới.
C. Sự khủng hoảng, suy yếu rồi tan rã của Liên Xô.
D. Xu thế toàn cầu hoa và ảnh hưởng của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba.
47 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 7 có đáp án
52 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 6 có đáp án
52 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 8 có đáp án
102 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 9 có đáp án
119 câu Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều ôn tập Chủ đề 3: Cách mạnh tháng 8 1945, chiến tranh giải phóng dân tộc và chiến tranh bảo vệ tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (Từ tháng 8 năm 1945 đến nay) có đáp án
45 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 1 có đáp án
49 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 4 có đáp án
90 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 10 có đáp án
về câu hỏi!