Câu hỏi:
22/10/2024 295Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện xu thế chính của thế giới sau
Chiến tranh lạnh?
A. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
B. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế.
C. Sự phát triển của các công ty xuyên quốc gia.
D. Sự hình thành các liên minh quân sự.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc đoạn tư liệu dưới đây, chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D.
“Bài học của thời kì Chiến tranh lạnh đã chứng tỏ phương thức quan hệ quốc tế lấy đổi đầu chính trị - quân sự là chủ yếu không còn phù hợp, phải chịu nhiều tổn thất hoặc thất bại như hai nước Xô - Mỹ và một bị thương, một bị mất. Trong khi đỏ, phương thức lấy hợp tác và cạnh tranh về kinh tế - chính trị là chính lại thu được nhiều tiến bộ, kết quả như các nước Đức, Nhật và NICs. Sự hưng thịnh hay suy vong của một quốc gia quyết định bởi sức mạnh tổng hợp của quốc gia đó, mà chủ yếu là thực lực kinh tế và khoa học - kĩ thuật".
(Vũ Dương Ninh (Chủ biên), Một số chuyên để lịch sữ thế giới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001, tr.401)
A. Xu thế chính trong quan hệ giữa các nước sau Chiến tranh lạnh là hợp tác, đối thoại.
B. Sức mạnh tổng hợp quốc gia bao gồm hai nhân tố chính là kinh tế và khoa học - kĩ thuật.
C. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô và sự suy yếu của Mỹ trong thời kì Chiến tranh lạnh là do việc chạy đua vũ trang, đối đầu về chính trị - quân sự kéo dài giữa hai cường quốc.
D. Sự vươn lên của Đức, Nhật và NICs (các nước công nghiệp mới) đã tác động đến xu thế đa cực trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh.
Câu 2:
Trong quan hệ quốc tế, khái niệm xu thế đa cực được hiểu là
A. sự xuất hiện và phát triển mạnh mẽ của các tổ chức liên kết khu vực.
B. trạng thái địa - kinh tế toàn cầu với nhiều trung tâm kinh tế phát triển.
C. trạng thái địa - chính trị toàn cầu với nhiều trung tâm quyền lực chi phối.
D. trạng thái địa - chính trị toàn cầu do Mỹ và Liên bang Nga chi phối.
Câu 3:
Cho bảng dữ liệu dưới đây về một số trung tâm quyền lực thế giới, chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D.
A. Sau Chiến tranh lạnh, Mỹ vẫn là cường quốc số một thế giới và chi phối toàn bộ quan hệ quốc tế.
B. Liên minh châu Âu vươn lên và trở thành trung tâm kinh tế lớn của thế giới.
C. Trung Quốc đã trỗi dậy mạnh mẽ trong thời kì sau Chiến tranh lạnh, có khả năng trở thành một cực trong xu thế đa cực của quan hệ quốc tế.
D. Mỹ, Trung Quốc, Liên bang Nga, ... trở thành các cường quốc hàng đầu thế giới dẫn đến tình trạng đối đầu căng thẳng, cạnh tranh khốc liệt trong quan hệ quốc tế.
Câu 4:
Trật tự thế giới mới theo xu thế đa cực được hình thành trong bối cảnh nào sau đây?
A. Chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô không ngừng mở rộng.
B. Mỹ vươn lên trở thành trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất của thế giới
C. Trật tự thế giới hai cực I-an-ta bị sụp đổ.
D. Thế giới phân chia theo cục diện hai cực - hai phe đối đầu nhau.
Câu 5:
Sau Chiến tranh lạnh, nhân tố nào sau đây đóng vai trò quyết định sức mạnh tổng hợp của quốc gia?
A. Sức mạnh chính trị - đối ngoại.
B. Thực lực kinh tế và khoa học - kĩ thuật.
C. Sức mạnh chính trị - quân sự.
D. Sự phát triển văn hoa - giáo dục.
Câu 6:
Tổ chức, diễn đàn nào sau đây xuất hiện trong xu thế đa cực của thế giới từ sau năm 1991?
A. Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va.
B. Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á (SEATO).
C. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
D. Diễn đàn Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC).
Câu 7:
Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, thế giới phát triển theo xu thế
A. đơn cực.
B. hai cực.
C. ba cực.
D. đa cực.
về câu hỏi!