Câu hỏi:
22/10/2024 67Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam?
A. Quá trình hội nhập quốc tế diễn ra trong bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam đang khủng hoảng sâu sắc.
B. Quá trình hội nhập quốc tế diễn ra chậm chạp do những khó khăn, cản trở tác động từ bên ngoài.
C. Quá trình hội nhập quốc tế diễn ra từng bước, từ hội nhập kinh tế quốc tế đến hội nhập toàn diện, sâu rộng.
D. Quá trình hội nhập quốc tế diễn ra từng bước, từ hội nhập văn hoa đến hội nhập kinh tế, chính trị, xã hội.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Việt Nam ra khỏi nhóm nước có thu nhập thấp từ năm
A. 1995.
B. 2005.
C. 2008.
D. 2010.
Câu 2:
Nội dung nào sau đây không phải là thành tựu của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam trên lĩnh vực văn hoá?
A. Nền văn hoa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc được chú trọng xây dựng.
B. Giao lưu, hợp tác và hội nhập quốc tế về văn hoa ngày càng được mở rộng.
C. Chính sách ưu đãi người có công và an sinh xã hội đạt được nhiều tiến bộ.
D. Các lĩnh vực, loại hình, sản phẩm văn hóá phát triển phong phú, đa dạng.
Câu 3:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng thành tựu của hội nhập quốc tế về văn hóa trong thời kì Đổi mới ở Việt Nam?
A. Đời sống văn hóa của người dân được cải thiện.
B. Kí kết các thoả thuận, điều ước quốc tế về văn hoa.
C. Kế thừa, phát huy các giá trị văn ho truyền thống.
D. Bảo tồn, phát huy các di sản văn hóa của dân tộc.
Câu 4:
Đọc đoạn tư liệu dưới đây, chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D.
“ ... Chúng ta đã mở rộng hợp tác về chính trị, quốc phòng, an ninh và các lĩnh vực khác; từng bước khẳng định được hình ảnh và vị thể của một quốc gia tích cực và có trách nhiệm; tăng cường sự hiểu biết của cộng đồng quốc tế về văn hóa, con người và đất nước Việt Nam; đóng góp tích cực cho việc duy trì, bảo vệ nền hoà bình chung thông qua các cơ chế, diễn đàn an ninh quốc tế và khu vực, thông qua xây dựng các chuẩn mực, quy tắc ứng xử chung quốc tế và khu vực”.
(Vũ Văn Phúc, “Hội nhập kinh tế quốc tế 30 năm nhìn lại", in trong: Vũ Văn Phúc, Phạm Minh Chính (Đồng Chủ biên), Hội nhập kinh tế quốc tế 30 năm nhìn lại, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2015, tr.16)
A. Đoạn tư liệu trên đề cập đến thành tựu của công cuộc Đổi mới về hội nhập quốc tế của Việt Nam.
B. Việt Nam đạt được những thành tựu về hội nhập quốc tế trên nhiều phương diện.
C. Quá trình hội nhập quốc tế làm cho Việt Nam mất dần bản sắc văn hoa dân tộc.
D. Muốn hội nhập quốc tế, Việt Nam phải đáp ứng yêu cầu đổi mới hệ thống chính trị.
Câu 5:
Nội dung nào sau đây không phải là thành tựu về quả trình hội nhập quốc tế của Việt Nam?
A. Có nhiều di sản văn hoa vật thể và phi vật thể được ghi danh là Di sản thế giới.
B. Mở rộng quan hệ hợp tác với các quốc gia và vùng lãnh thổ, các tổ chức khu vực và quốc tế.
C. Tham gia, kí kết các hiệp ước, hiệp định song phương và đa phương trên nhiều lĩnh vực.
D. Đề xuất sáng kiến, tham gia giải quyết các vấn đề của khu vực và quốc tế trên nhiều lĩnh vực.
Câu 6:
Cho bảng dữ kiện dưới đây về thành tựu của đổi mới kinh tế ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay, chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D.
A. Trong thời kì Đổi mới, kinh tế Việt Nam có sự chuyển biến tích cực trên nhiều phương diện.
B. Đường lối phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay lấy nông nghiệp là mặt trận hàng đầu.
C. Trước thời kì Đổi mới, thành phần kinh tế tư nhân ở Việt Nam không được khuyến khích.
D. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam diễn ra sâu rộng và đạt nhiều kết quả.
về câu hỏi!