Câu hỏi:
22/10/2024 98Thí nghiệm nào sau đây xảy ra sự ăn mòn điện hóa học?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Có cặp điện cực Fe − Cu do có phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Như vậy khi nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp CuSO4 và H2SO4 sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa học do có cặp điện cực khác nhau về bản chất, cùng tiếp xúc trực tiếp với nhau trong môi trường chất điện li.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Lần lượt nối thanh Zn với mỗi kim loại sau đây và cho vào dung dịch HCl. Để Zn bị ăn mòn điện hóa thì cần nối với kim loại nào?
Câu 2:
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau đây:
Bước 1: Nhỏ vào ba ống nghiệm, mỗi ống nghiệm 3 ml dung dịch HCl loãng cùng nồng độ.
Bước 2: Cho lần lượt mẫu Al, mẫu Fe, mẫu Cu có số mol bằng nhau vào 3 ống nghiệm.
Bước 3: Nhỏ tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 vào các ống nghiệm.
a. Khí H2 thoát ở 2 ống nghiệm chứa Al và Fe; Al và Fe bị ăn mòn hoá học.
b. Mẫu Fe bị hòa tan nhanh hơn so với mẫu Al.
c. Ở bước 3, Al, Fe bị ăn mòn điện hoá, Cu bị ăn mòn hoá học.
d. Ở bước 3, khí thoát ra nhanh hơn so với ở bước 2.
Câu 3:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO3.
(2) Ngâm lá kẽm trong dung dịch HCl loãng.
(3) Ngâm lá sắt được cuộn dây đồng trong dung dịch HCI.
(4) Đặt một vật làm bằng gang ngoài không khí ẩm trong nhiều ngày.
(5) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hoá là bao nhiêu?
Câu 4:
Khi để kim loại trong không khí, có thể xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học. Nguyên nhân của hiện tượng trên là do xảy ra phản ứng oxi hóa – khử trực tiếp giữa kim loại với các chất oxi hóa có trong môi trường.
a. Sai vì nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học.
b. Sai vì nhúng thanh hợp kim Fe − Cu vào dung dịch HCl xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học.
c. Đúng vì chỉ có phản ứng: Cu + Fe2(SO4)3 → FeSO4 + CuSO4, không có cặp điện cực nên là ăn mòn hóa học.
d. Sai vì nhúng thanh Cu vào dung dịch AgNO3 xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học.
Câu 5:
Cho các phương pháp sau:
(a) Gắn kim loại zinc vào kim loại iron.
(b) Gắn kim loại copper vào kim loại iron.
(c) Phủ một lớp sơn lên bề mặt iron.
(d) Tráng tin lên bề mặt iron.
Số phương pháp điện hóa được sử dụng để bảo vệ kim loại iron không bị ăn mòn là bao nhiêu?
Câu 6:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho vật bằng gang vào dung dịch HCl.
(2) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 2M.
(3) Nhúng thanh Zn vào dung dịch AgNO3.
(4) Để miếng tôn (Fe tráng Zn) có vết xước sâu ngoài không khí ẩm.
Số thí nghiệm có xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa là
về câu hỏi!