Câu hỏi:
22/10/2024 117Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí
D. N2, NO2, CO2, CH4, H2.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí NH3, O2, N2, CH4, H2 vì các khí này đều không tác dụng với NaOH.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ở 20oC, độ tan của NaCl trong nước là 35,9 g trong 100 g nước. Ở nhiệt độ này, dung dịch NaCl bão hòa có nồng độ a%. Giá trị của a là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
Câu 2:
Trong một giai đoạn của quá trình Solvay có tồn tại cân bằng giữa các muối trong dung dịch: NaCl + NH4HCO3 ⇌ NaHCO3 + NH4Cl. Dựa trên tính chất nào của NaHCO3 để kết tinh muối này từ dung dịch hỗn hợp?
Câu 3:
Hàn the là sodium tetraborate decahydrate có công thức Na2B4O7.10H2O thường được người dân dùng như một thứ phụ gia thực phẩm cho vào giò, bánh phở,… làm tăng tính dai và giòn. Từ năm 1985, tổ chức y tế thế giới đã cấm dùng hàn the vì nó rất độc, có thể gây co giật, trụy tim, hôn mê. Hàm lượng nguyên tố Na có trong hàn the là bao nhiêu phần trăm? (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
Câu 4:
Ở điều kiện thường các tinh thể kim loại nhóm IA đều có kiểu cấu trúc nào?
Câu 5:
Sodium chloride (NaCl) là hợp chất hóa học được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau, từ thực phẩm đến công nghiệp và y tế.
a. Sodium chloride là thành phần chính trong muối ăn.
b. Sodium chloride được sử dụng phổ biến như là đồ gia vị và chất bảo quản thực phẩm.
c. Việc sử dụng muối ăn NaCl sẽ giúp làm giảm bệnh bướu cổ.
d. Nồng độ muối cao có thể gây ra áp lực thẩm thấu lên vi sinh vật, làm chúng khó duy trì các hoạt động sống cần thiết do vậy có thể dùng NaCl để bảo quản thực phẩm.
Câu 6:
Khi đốt nóng tinh thể LiCl trong ngọn lửa đèn khí không màu thì tạo ra ngọn lửa có màu
Câu 7:
Thực hiện thí nghiệm: Đốt muối của một số kim loại kiềm
Bước 1: Lấy mẫu muối LiCl, NaCl và KCl cho vào các chén sứ có đánh số lần lượt là 1, 2, 3.
Bước 2: Cho khoảng 3−5 mL alcohol C2H5OH nguyên chất vào mỗi chén sứ.
Bước 3: Đốt cháy các mẫu muối trong chén sứ trên.
a. Sau bước 3, cả 3 chén đều cháy và cho các màu ngọn lửa khác nhau.
b. Sau bước 2 các mẫu muối tan một phần trong alcohol
c. Trình tự màu của 3 ngọn lửa lần lượt là: màu tím, màu vàng và màu đỏ tía.
d. Có thể dùng thí nghiệm này để nhận biết các hợp chất khác của hợp chất kim loại kiềm.
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 15. Thế điện cực và nguồn điện hóa học có đáp án
150 câu trắc nghiệm Este - Lipit có đáp án (P1)
So sánh nhiệt độ sôi
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 16. Điện phân có đáp án
Bài luyện tập số 1
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 12: Điện phân có đáp án
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
về câu hỏi!