Câu hỏi:
24/10/2024 65Đọc các đoạn văn ở bài tập 1 (SHS Tiếng Việt 5, tập hai, trang 28 – 29) và trả lời câu hỏi.
Đoạn văn Câu hỏi |
a |
b |
c |
Người được tả trong đoạn văn là ai? |
|
|
|
Những từ ngữ nào làm nổi bật đặc điểm ngoại hình hoặc hoạt động cả người đó? |
|
|
|
Trong mỗi đoạn văn, chi tiết nào gây ấn tượng với em? |
|
|
|
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đoạn văn Câu hỏi |
a |
b |
c |
Người được tả trong đoạn văn là ai? |
Ông nội của Nhụ |
Bà ngoại của bạn nhỏ |
Chị Hà – thành viên trong đoàn thanh niên của huyện |
Những từ ngữ nào làm nổi bật đặc điểm ngoại hình hoặc hoạt động cả người đó? |
Gọn, chắc, dáng đi dứt khoát, da nâu sẫm, tiếng hô “hầy”, ra hiệu bằng mắt và tay.
|
Lập cập chạy, dang hai tay, đôi má nhăn nheo, ôm chặt, tự tay hái. |
Xinh tươi, nước da trắng, môi hồng, tóc mai dài vắt cong, vài nốt tàn nhang, gò má đỏ ửng, cười nói nhiều, sôi nổi. |
Trong mỗi đoạn văn, chi tiết nào gây ấn tượng với em? |
Mỗi khi kết thúc một câu nói, ông thường dùng tiếng “hầy”. |
Nghe tiếng tôi từ ngoài ngõ, ngoại lập cập chạy ra cửa, dang hay tay đón tôi ngả vào. |
Trông chị thật xinh tươi: nước da trắng, môi hồng, tóc mai dài vắt cong lên như một dấu hỏi lộn ngược. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết đoạn văn (2 – 3 câu) nêu suy nghĩ của em về bài đọc Giỏ hoa tháng Năm, trong đó có câu ghép gồm các vế nối với nhau bằng cặp kết từ hoặc cặp từ hô ứng.
Câu 2:
Đặt câu ghép theo các yêu cầu sau:
a. Một câu ghép sử dụng một trong các cặp kết từ: vì ... nên ..., bởi ... nên ..., nhờ ... nên (mà) ...
b. Một câu ghép sử dụng một trong các cặp kết từ: nếu ... thì ..., hễ ... thì ..., giá ... thì ...
c. Một câu ghép sử dụng một trong các cặp từ hô ứng: vừa ... đã ..., càng ... càng ...
Câu 3:
Dựa vào dàn ý đã lập ở trang 17, viết đoạn văn tả một người thân trong gia đình em hoặc một người đã để lại cho em những ấn tượng tốt đẹp.
Câu 4:
Làm một sản phẩm (viết thiệp, vẽ tranh,…) tặng người thân hoặc người bạn mà em yêu quý. Viết 2 – 3 câu về điều em muốn thể hiện qua sản phẩm đó.
Câu 5:
Chọn cặp từ (đâu ... đó ....; chưa .... đã ...; bao nhiêu ... bấy nhiêu ...) thích hợp để điền vào chỗ trống trong mỗi câu dưới đây:
a. Ngày ........................ tắt hẳn, trăng ........................ lên rồi.
(Theo Thạch Lam)
b. Trăng đi đến ........................, lũy tre được tắm đẫm màu sữa đến ........................
(Theo Phan Sĩ Châu)
c. Nước dâng lên cao ........................, Sơn Tinh lại làm cho đồi, núi mọc cao lên ........................
(Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh)
Câu 6:
Viết tiếp vế câu để tạo câu ghép.
a. Vào dịp lễ Mừng xuân, chẳng những trẻ em được vui đùa thỏa thích mà ................................................................................................................... ...................................................................................................................
b. Mặc dù thiên nhiên khắc nghiệt nhưng ................................................................................................................... ...................................................................................................................
c. Nhờ bố kể những câu chuyện cổ tích mà
về câu hỏi!