Câu hỏi:
26/02/2020 574Ở ngô, tính trạng chiều cao do 3 cặp gen Aa, Bb và Dd nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể khác nhau tương tác theo kiểu cộng gộp, trong đó cứ mỗi alen trội làm cho cây cao thêm 10cm. Cây thấp nhất có chiều cao 110 cm. Lấy hạt phấn của cây cao nhất thụ phấn cho cây thấp nhất thu được . Cho tự thụ phấn thu được . Cho một số phát biểu sau:
(1) Cây cao nhất có chiều cao 170cm.
(2) Kiểu hình chiếm tỉ lệ nhiều nhất ở có 4 kiểu gen quy định.
(3) Cây cao 150cm chiếm tỉ lệ .
(4) Trong số các cây cao 130cm thu được ở , các cây thuần chủng chiếm tỉ lệ .
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Cây thấp nhất có kiểu gen aabbdd cao 110cm.
Lấy hạt phấn của cây cao nhất thụ phấn cho cây thấp nhất → di hợp 3 cặp gen (AaBbDd)
(1) Đúng. Cây cao nhất có kiểu gen AABBDD có chiều cao 110 + 60 = 170cm
Sai. Kiểu hình chiếm tỉ lệ nhiều nhất ở là kiểu hình cai 140cm (chứa 3 alen trội) chiếm tỉ lệ
(1) do 7 kiểu gen quy định. Để đếm khỏi thiếu sót, các em làm như sau:
+ Mỗi alen trội ở một cặp gen: AaBbDd
+ Hai alen trội nằm trên 1 cặp gen, alen trội còn lại nằm trên các cặp gen khác: AABbdd, AAbbDd, AaBBdd, aaBBDd, AabbDD, aaBbDD
Đúng. Tỉ lệ cây thân cao 150cm (chứa 4 alen trội) ở là:
(1) Đúng.
Tỉ lệ cây thân cao 130cm (chưa 2 alen trội) ở là
Tỉ lệ cây thân cao 130cm mang kiểu gen đồng hợp là:
→ Trong số các cây cao 130cm thu được ở , các cây thuần chủng chiếm tỉ lệ
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đặc điểm cấu tạo có ở giới thực vật mà không có ở giới nấm là:
Câu 2:
Điều hòa ngược âm tính diễn ra trong quá tình sinh tinh trùng khi
Câu 3:
Tảo biển khi nở hoa gây ra nạn “Thủy triều đỏ” ảnh hưởng tới các sinh vật khác sống xung quanh. Hiện tượng này gọi là quan hệ?
Câu 4:
Cho các nhóm sinh vật trong một hệ sinh thái:
(1) Thực vật nổi. (2) Động vật nổi. (3) Giun.
(4) Cỏ. (5) Cá ăn thịt.
Có bao nhiêu nhóm sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 của hệ sinh thái:
Câu 5:
Quá trình tự nhân đôi của ADN có các đặc điểm:
(1) Ở sinh vật nhân thực diễn ra trong nhân, tại pha G1 của kì trung gian.
(2) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
(3) Một trong hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới.
(4) Ở sinh vật nhân sơ, qua một lần nhân đôi tạo ra hai ADN con có chiều dài bằng ADN mẹ.
(5) Ở sinh vật nhân sơ, enzim nối ligaza thực hiện trên cả hai mạch mới.
Câu 6:
Nội dung nào sau đây đúng khi nói về thành phần hóa học chính của màng sinh chất?
về câu hỏi!