Câu hỏi:

26/02/2020 272

Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng; (2) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2; (3) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3) và HNO3; (4) Cho lá Zn vào dung dịch HCl; (5) Để miếng gang ngoài không khí ẩm; (6) Cho lá sắt vào dung dịch MgSO4. Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là

Đáp án chính xác

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Sách đề toán-lý-hóa Sách văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Chọn D

Các trường hợp (1) và (5)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít (ở đktc) khí X (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Khí X là

Xem đáp án » 26/02/2020 97,140

Câu 2:

Cho các chất sau: isopren, stiren, etilen, butan, benzen, toluen. Số chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là

Xem đáp án » 26/02/2020 21,762

Câu 3:

Cho các chất: NH4HCO3, NaOH, AgNO3, Cu, FeO, CaCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch HCl là

Xem đáp án » 26/02/2020 16,012

Câu 4:

Chất nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?

Xem đáp án » 26/02/2020 10,932

Câu 5:

Cho phản ứng HCl + KMnO4 → KCl + Cl2 + MnCl2 + H2O.

Tổng hệ số (số nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là

Xem đáp án » 26/02/2020 10,625

Câu 6:

Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dăy điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag):

Xem đáp án » 26/02/2020 8,904

Câu 7:

Khi điện phân CaCl2 nóng chảy (điện cực trơ), tại cực dương xảy ra

Xem đáp án » 26/02/2020 5,667

Bình luận


Bình luận