Câu hỏi:
27/10/2024 49Tìm đọc một cuốn sách viết về một miền đất.
- Tên cuốn sách: ...................................................................................................................
- Tác giả: ...................................................................................................................
- Nội dung cuốn sách: ................................................................................................................... ...................................................................................................................
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Em tìm đọc một cuốn sách viết về một miền đất qua sách báo, internet,… dựa vào ví dụ.
- Tên cuốn sách: Đất rừng phương Nam
- Tác giả: Đoàn Giỏi
- Nội dung cuốn sách: Tác phẩm nói về cuộc đời phiêu bạt của cậu bé tên An. Bối cảnh của tiểu thuyết là miền Tây Nam Bộ Việt Nam nửa cuối 1940, sau khi thực dân Pháp quay trở lại xâm chiếm Nam Bộ. Câu chuyện lột tả được chi tiết con người, thiên nhiên miền phương Nam. Cuốn sách được chuyển thể thành bộ phim “Đất phương Nam” của đạo diễn Nguyễn Vinh Sơn; chuyển thể thành phim điện ảnh cùng tên năm 2023 của đạo diễn Nguyễn Quang Dũng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc đoạn văn ở bài tập 1 (SHS Tiếng Việt 5, tập hai, trang 46) và thực hiện các yêu cầu sau:
a. Đoạn văn nói đến sự việc gì? Người viết có ấn tượng chung về sự việc đó thế nào?
b. Nối nội dung với phần tương ứng của đoạn văn.
Phần |
|
Nội dung |
Mở đầu |
|
Nêu ý nghĩa của sự việc; khẳng định lại tình cảm, cảm xúc đối với sự việc. |
Triển khai |
|
Nêu tên sự việc; thời gian, địa điểm diễn ra sự việc; ấn tượng chung về sự việc. |
Kết thúc |
|
Nêu tình cảm, cảm xúc về những chi tiết nổi bật của sự việc (khung cảnh, hoạt động, người tham gia,...) |
c. Trong phần triển khai, những chi tiết nào nói về ngày hội gây được ấn tượng với người viết?
Những chi tiết nói về ngày hội gây được ấn tượng với người viết |
Khung cảnh của ngày hội |
|
Một số hoạt động tiêu biểu của ngày hội |
|
|
|
||
|
||
|
d. Viết vào bảng từ ngữ, câu văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của người viết về ngày hội.
Từ ngữ, câu văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trực tiếp |
Từ ngữ, câu văn thể hiện tình cảm, cảm xúc gián tiếp |
M: Tiếng trống, tiếng chiêng rộn rã khiến tôi cảm thấy háo hức lạ thường. ............................................................. ............................................................. ............................................................. |
M: Tôi chăm chú dõi theo quả còn bay vút lên cao, lơ lửng trên không trung. ............................................................. ............................................................. ............................................................. |
Câu 2:
Câu 3:
Chọn từ ngữ điền vào chỗ trống để các câu trong đoạn văn liên kết với nhau.
hương thơm, cô, cô bé, cỏ |
Cô bé ốc sên dò dẫm trên bờ cỏ một lúc thì tìm thấy vết chân của mẹ. Thấy lòng ấm áp hẳn lên, ………………… hào hứng nhích từng tí một. Chẳng mấy chốc ………………… đã cảm thấy có hương thơm của hoa hồng ở đâu đây. Cô khoan khoái hít thở không khí tràn đầy ………………… rồi cúi xuống nhấm nháp một ngọn cỏ non. Ngọt ngào quá, ốc sên sung sướng nhận ra vị ngọt tươi của ………………… đúng lúc cô nhìn thấy bóng mẹ bên ngôi nhà phủ rêu xanh.
(Theo Lê Phương Liên)
Câu 4:
Nói với người thân về một việc em đã làm được trong ngày. Nêu tình cảm, cảm xúc của em khi thực hiện và hoàn thành công việc đó.
a. Trong ngày, em đã làm được việc gì?
b. Em có tình cảm, cảm xúc thế nào khi thực hiện công việc đó?
Câu 5:
Chọn từ ngữ trong câu 1 của đoạn văn dưới đây điền vào chỗ trống để tạo sự liên kết giữa các câu trong đoạn.
(1) Hoa giấy đẹp một cách giản dị. (2) Mỗi cánh ……………… giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mỏng manh hơn và có màu sắc rực rỡ. (3) Lớp lớp ……………… rải kín mặt sân, nhưng chỉ cần một làn gió thoảng, chúng tản mát bay đi mất.
(Theo Trần Hoài Dương)
Câu 6:
Đọc đoạn văn dưới đây và thực hiện yêu cầu.
(1) Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt. (2) Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế. (3) Choắt nọ có lẽ cũng trạc tuổi tôi. (4) Nhưng vì Choắt bẩm sinh yếu đuối nên tôi coi thường và gã cũng sợ tôi lắm.
(Tô Hoài)
a. Từ được lặp lại ở các câu trong đoạn văn trên là: ...................................................................................................................
b. Việc lặp lại từ đó có tác dụng: ...................................................................................................................
về câu hỏi!