Câu hỏi:
29/10/2024 41Đọc đoạn văn ở bài tập 1 (SHS Tiếng Việt 5, tập hai, trang 62) và thực hiện yêu cầu.
a. Mỗi từ in đậm trong đoạn văn thay thế cho từ ngữ nào?
b. Nêu tác dụng của việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a.
– Từ in đậm “đó” thay thế cho từ ngữ: cánh đồng cỏ của cao nguyên Gia Lai, Đắk Lắk
– Từ in đậm “chúng” thay thế cho từ ngữ: những vạt đất trũng
b. Tác dụng của việc thay thay thế từ ngữ trong đoạn văn giúp liên kết các câu văn với nhau, làm cho những từ ngữ cùng chỉ một đối tượng rút ngắn lại, tránh sự trùng lặp với nhau mà vẫn làm cho người đọc, người nghe hiểu được ý nghĩa câu văn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Từ ngữ in đậm trong mỗi đoạn văn ở bài tập 3 (SHS Tiếng Việt 5, tập hai, trang 63) thay thế cho từ ngữ nào?
Đoạn văn |
Từ ngữ in đậm |
Từ ngữ được thay thế (ở câu trước) |
a |
|
|
b |
|
|
c |
|
|
Câu 2:
Các từ ngữ in đậm trong đoạn văn ở bài tập 2 (SHS Tiếng Việt 5, tập hai, trang 63) nói về ai? Việc dùng những từ ngữ đó có tác dụng gì?
Câu 3:
Tìm đọc 2 – 3 bài ca dao về di tích, lễ hội hoặc sản vật độc đáo của một địa phương.
Bài ca dao nói đến di tích, lễ hội hoặc sản vật nào? |
|
Nêu ý nghĩa của bài ca dao. |
|
Câu 4:
Viết đoạn văn (3 – 4 câu) nêu suy nghĩ, cảm xúc của em về bài đọc Đàn t’rưng – tiếng ca đại ngàn, trong đó có sử dụng từ ngữ thay thế để liên kết câu.
Câu 6:
Đọc bản chương trình ở bài tập 1 (SHS Tiếng Việt 5, tập hai, trang 64 – 65) và trả lời câu hỏi.
a. Chương trình nhằm triển khai hoạt động nào?
b. Chương trình gồm có mấy mục?
c. Điền tên và nội dung của từng mục trong bản chương trình vào bảng dưới đây:
Tên mục |
Nội dung |
|
|
|
|
|
|
|
|
về câu hỏi!