Câu hỏi:
31/10/2024 87Ông cha ta có câu:
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
Em hiểu thế nào về câu tục ngữ trên?
Đêm tháng năm ngắn, ngày dài
Đêm tháng năm dài, ngày ngắn
Ngày tháng mười dài, đêm ngắn
Ngày tháng mười ngắn, đêm dài
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải
Câu tục ngữ muốn nói rằng: tháng 5 ngày dài, đêm ngắn nên chưa nằm đã sáng. Đêm tháng 10 dài, ngày ngắn nên chưa cười đã tối.
=> hệ quả địa lí của sự vận động Trái Đất xung quang Mặt Trời.
+ giai đoạn 22/3 đến 23/9 ở bán cầu Bắc thời gian ngày dài hơn đêm.
+ giai đoạn 24/09 đến 20/03 ở bán cầu Bắc ngày ngắn hơn đêm.
Đáp án:
+ Tháng 5 ngày dài , đêm ngắn
+ Tháng 10 ngày ngắn, đêm dài
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
“Hiện tượng mùa diễn ra ngược nhau ở hai bán cầu Bắc và Nam do Trái Đất có dạng hình cầu”. Đúng hay sai?
Đúng
Sai
Câu 2:
Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
“ Ở xích đạo, quanh năm có độ dài ngày và đêm bằng nhau, càng xa Xích đạo, sự chênh lệch giữa ngày và đêm càng lớn”. Đúng hay sai?
Đúng
Sai
Câu 4:
Tại sao vào ngày 22/6, các địa điểm ở bán cầu Bắc có hiện tượng ngày dài đêm ngắn?
Câu 7:
Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
Cho nhận định sau:
“Vào ngày 22/12, các địa điểm ở bán cầu Bắc có đêm dài hơn ngày, các địa điểm ở bán cầu Nam có ngày dài hơn đêm”. Đúng hay sai?
Đúng
Sai
về câu hỏi!