Câu hỏi:

31/10/2024 238

Tại sao cùng thổi từ áp cao cận chí tuyến nhưng gió Tín Phong và gió Tây Ôn Đới có tính chất đối nghịch nhau?

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Sổ tay Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 30k).

Sổ tay Toán-lý-hóa Văn-sử-đia Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Cùng thổi từ  áp cao cận chí tuyến nhưng:

- Gió Tín Phong: loại gió này thổi đến vùng áp thấp xích đạo (nơi có nhiệt độ trung bình cao) dẫn đến hơi nước càng tiến xa độ bão hòa và khiến cho không khí càng trở nên khô hơn.

- Gió Tây Ôn Đới: thổi về áp thấp ôn đới, là vùng có khí hậu lạnh hơn, nên sức chứa hơi nước giảm theo nhiệt độ, hơi nước trong không khí nhanh chóng đạt tới độ bão hòa, vì thế gió Tây ôn đới luôn ẩm ướt và gây mưa.

Vậy sự khác nhau này do ảnh hưởng của loại áp thấp nơi gió thổi đến.

Đáp án cần chọn là: c

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Khu vực nào dưới đây không có sự hoạt động của gió mùa?

Xem đáp án » 31/10/2024 2,690

Câu 2:

Không khí chứa nhiều hơi nước ảnh hưởng như thế nào đến khí áp?

Xem đáp án » 31/10/2024 1,676

Câu 3:

Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về sự thay đổi nhiệt độ và biên độ nhiệt theo vĩ độ ở bán cầu Nam?

Xem đáp án » 31/10/2024 1,055

Câu 4:

Nhiệt độ không khí thay đổi như thế nào theo độ cao?

Xem đáp án » 31/10/2024 696

Câu 5:

Tại sao khu vực xích đạo có biên độ nhiệt năm nhỏ?

Xem đáp án » 31/10/2024 584

Câu 6:

Nhiệt độ trung bình năm ở nước ta thay đổi như thế nào theo vĩ độ?

Xem đáp án » 31/10/2024 550

Câu 7:

Biết rằng ở chân của một ngọn núi (0 m) có nhiệt độ là 28,6°C. Khi máy thăm dò được đưa đến đỉnh, người ta đo được nhiệt độ là 2,2°C. Hỏi độ cao tuyệt đối của ngọn núi là bao nhiêu?

Xem đáp án » 31/10/2024 480

Bình luận


Bình luận