Câu hỏi:
31/10/2024 39Giải thích hiện tượng thời tiết trong câu thơ sau của nhà thơ Thúy Bắc:
“Trường Sơn Đông
Trường Sơn Tây
Bên nắng đốt
Bên mưa quây...”
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Gió mùa mùa hạ với khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương thổi theo hướng Tây Nam vào nước ta gặp dãy Trường Sơn Bắc cao chắn gió, gây mưa ở sườn đón gió (Tây Trường Sơn) khi gió vượt núi sang Đông Trường Sơn thì trở nên khô nóng, không mưa (gọi là gió phơn Tây Nam hay gió Lào).
Đáp án cần chọn là: a
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Gió Mậu Dịch có các đặc điểm nào dưới đây?
ĐÚNG SAI
Thổi từ áp cao xích đạo về áp thấp cận chí tuyến ở cả hai bán cầu
Ở bán cầu Bắc thổi theo hướng đông bắc, ở bán cầu Nam
hướng Đông Nam
Gió thổi quanh năm, có tính chất nóng, ẩm, thường gây ra mưa lớn
Câu 3:
Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
“Gió mùa là loại gió thổi theo mùa, có hướng và tính chất trái ngược nhau. Mùa hạ có tính chất nóng và khô, mùa đông có tính chất lạnh và ẩm”. Đúng hay sai?
Câu 4:
Cho một dãy núi chịu ảnh hưởng của hiệu ứng phơn, biết rằng ở đỉnh núi với độ cao 4000m, nhiệt độ đo được là 2 độ C, ở độ cao x bên sườn đón gió có nhiệt độ là 22,4 độ C, độ cao y bên sườn khuất gió có nhiệt độ là 37,6 độ C. Hỏi độ cao x và y của hai sườn núi lần lượt là?
Câu 7:
về câu hỏi!